Bố tôi 2 vợ, đều có đăng ký kết hôn, và có 8 người con. Nay cụ bị tai nạn bất ngờ, rất yếu và không còn khả năng lao động. Cả gia đình muốn phân chia rành rẽ trách nhiệm với cha cũng như quyền lợi về tài sản do ông làm ra. Chúng tôi có thể cùng thỏa thuận để phân chia tài sản không?
.
- Giấy uỷ quyền của người đi nộp hồ sơ trong trường hợp người nộp hồ sơ không phải là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đăng ký.
Số lượng hồ sơ gồm 01 (bộ)
phạm tội định chiếm đoạt để xác định giá trị tài sản bị cướp. A, B và C chặn đường xem có ai đi qua thì cướp tài sản. Bọn chúng gặp một người mặc quần áo bộ đội, đeo ba lô đi qua, cả bọn xông ra đấm đá định cướp chiếc ba lô, nhưng bị người này chống cự quyết liệt nên chúng không lấy được chiếc ba lô. Sau khi xảy ra sự việc thì biết trong ba lô của
, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình
e) Có tổ chức
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
1. Theo Thông tư liên tịch số 03 của Bộ Ngoại giao, Tổng cục Hải quan, ban hành ngày 6/6/2000 hướng dẫn thi hành Quyết định số 210/1999/QĐ-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng về một số chính sách với người Việt Nam ở nước ngoài, những trường hợp sau sẽ được tạm nhập khẩu miễn thuế 01 xe ôtô 4 chỗ trong thời gian làm việc để phục vụ việc đi lại
động trong ngành hoặc khác ngành nhưng cùng nghề chuyên môn đến thay thế cho những công chức, viên chức được thuyên chuyển đi nơi khác, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, thôi việc hoặc được điều động đến công tác. Trong trường hợp này, cấp có thẩm quyền điều động, tuyển dụng phát là thủ trưởng bộ, ngành (nếu bộ, ngành ở Trung ương) hoặc Chủ tịch UBND tỉnh
Xin chào Cổng giao tiếp điện tử! Tôi đã được đọc dự thảo pháp lệnh quân nhân chuyên nghiệp (QNCN), công nhân viên chức quốc phòng (CNVQP), từ trước đến nay CNVQP không được tính thâm niên. Nhưng theo dự thảo mới đang trình Quốc Hội thì CNVQP cũng sẽ được tính thâm niên như QNCN. Tôi được tuyển dụng CNVQP năm 2011 và năm 2015 tôi được chuyển chuyên
Cháu xin hỏi, cháu là viên chức giáo dục (giáo viên mầm non) ở tỉnh Hòa Bình, gia đình nhà chồng cháu ở Hà Nội vậy cháu có thể chuyển công tác về Hà Nội được không ạ? (Cháu là viên chức ở tỉnh Hòa Bình từ năm 2012 và đã nhập khẩu về nhà chồng cháu ở Hà Nội rồi) Người hỏi: Nguyễn Ngọc Quế ( 12:02 12/08/2015)
Ba tôi được ông bà nội giao cho quản lý nhà, đất từ năm 1974. Sau đó, ông bà tôi mất không để lại di chúc. Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) có được công nhận chủ sở hữu không? Nếu cô chú tôi khởi kiện đề nghị chia thừa kế, Tòa án sẽ giải quyết thế nào? Ba tôi có được quyền ưu tiên mua lại tài sản không?
Sau gần 40 năm chung sống với mẹ tôi, giờ đây bố tôi đã phản bội mẹ tôi, công khai có quan hệ ngoại tình với một người đàn bà khác. Mẹ tôi vốn là người hiền lành, bà đã rất vất vả khi nuôi chị em chúng tôi khôn lớn, vì bố tôi thường xuyên phải đi công tác xa, nay bố tôi không quan tâm gì đến gia đình, vợ con, mẹ tôi rất buồn và suy sụp. Xin cho
Bố mẹ tôi có một căn hộ, đã làm sổ đỏ. Nay, ông bà đều đã qua đời, không để lại di chúc. Các anh chị em đều đồng ý cho tôi được thừa hưởng căn hộ trên. Tôi phải làm thủ tục sang tên quyền sở hữu ở đâu?
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng cũng
Vừa qua tôi có tham gia kỳ thi xét tuyển viên chức do UBND huyện Phúc Thọ tổ chức, có số báo danh QĐ161, phòng thi số 10. Sau khi xem điểm do Hội đồng tuyển dụng viên chức công bố tại thông báo số 09/TB-HĐTD ngày 18/5/2015 của Hội đồng tuyển dụng viên chức huyện Phúc Thọ 2015, tôi được biết Hội đồng tuyển dụng đang tính điểm tốt nghiệp (ĐTN) của
ưu tiên lựa chọn trong việc nhận cháu ruột làm con nuôi. Tuy nhiên, bạn có thể căn cứ quy định về thứ tự ưu tiên lựa chọn cha mẹ nuôi dưới đây để tự xác định trong trường hợp của mình:
a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
b) Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước;
c) Người nước ngoài
Tôi được cử đi học 2 năm tại liên bang Nga, bây giờ tôi đã về nước và đang làm tại viện nghiên cứu X (cơ quan đã cử tôi đi học) tuy nhiên tôi không muốn tiếp tục làm việc tại đây. Hỏi: Tôi có phải bồi hoàn toàn bộ chi phí đào tạo hay không? Người hỏi: Trần Tuấn Anh ( 15:12 09/04/2015)
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội Xin hỏi quý cơ quan một số nội dung sau: 1. Tại sao Quyết định 96/2014/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội lại quy định: Các thửa đất của chủ sử dụng đất tại vị trí 2, vị trí 3, vị trí 4 của Bảng số 5 (đất ở, đất thương mại, dịch vụ và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ở đô thị),…cách hè đường, phố (theo chiều sâu
biên lai tự in (không phải do cơ quan tài chính cấp) có phù hợp với Mục IV, Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính: “Đối với phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, tổ chức, cá nhân khi thu phí, lệ phí phải lập và cấp biên lai thu cho đối tượng nộp phí, lệ phí theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính về phát hành, quản lý, sử dụng ấn
Tôi trúng tuyển ngạch công chức tại một cơ quan nhà nước. Có vốn ngoại ngữ tốt và năng lực, tôi được cơ quan cử đi học tại Singapore bằng Ngân sách nhà nước và cam kết làm việc tại cơ quan trong vòng 5 năm. Năm 2011, tôi về nước và thực hiện cam kết. Tuy nhiên, tháng trước tôi vi phạm kỷ luật và bị cho thôi việc. Cơ quan yêu cầu tôi phải bồi