kiêm phó giám đốc. - Người còn lại phụ trách kế toán, vốn góp là 10%.. Tuy nhiên sau một thời gian đi vào hoạt động và thực hiện thỏa thuận góp vốn thì người thứ 2 (là cổ đông sáng lập) tỉ lệ vốn góp là 50% đã không góp đủ vốn như cam kết, đồng thời không tham gia vào các hoạt động của công ty. Và hiện người này muốn rút tên khỏi giấy phép đăng ký
) chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các cá nhân quản lý (đối với Công ty đăng ký kinh doanh ngành nghề mà theo quy định của pháp luật yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề).
Trân trọng
X phải trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Nếu Công ty X không thực hiện đúng quy định đó, anh Bằng có thể trực tiếp hoặc thông qua tổ chức công đoàn cơ sở để yêu cầu Giám đốc Công ty thực hiện đúng; hoặc có đơn gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội nơi Công ty có trụ
nêu trên thì trong vòng hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định chi trả của cơ quan bảo hiểm xã hội thì Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên GH phải trả đủ chế độ bảo hiểm tai nạn lao động cho anh Hùng nếu không sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng.
Chị tôi là giáo viên THCS đã tham gia đóng BHXH được trên 10 năm. Trên đường đi làm, chị tôi bị tai nạn giao thông (do xe ô tô cán từ phía sau) dẫn đến tử vong (có đủ hồ sơ của công an). Chồng chị không có việc làm, hai con còn nhỏ: một cháu học lớp 3, một cháu học lớp 7; bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng chị đều trên 70 tuổi không có lương. Trường hợp
Bạn đọc tên là T.V.L hỏi: Năm 2012, do không đủ tuổi lao động tôi đã sử dụng hồ sơ giả để vào làm việc tại một Cty ở KCN Nam Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đến nay. Ngày 27. 7. 2015, tôi đã bổ sung hồ sơ thật của mình. Thời gian tôi tham gia BHXH từ năm 2012 đến 27.7.2015 có được công nhận không và bằng cách nào?
phạt tù;
Ngoài ra, Điều 11 Luật Đặc Xá số 07/2007/QH12 quy định những người có đủ điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này không được đề nghị đặc xá trong các trường hợp sau:
- Bản án hoặc quyết định của Tòa án đối với người đó đang có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm;
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
sỹ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước; người có thân nhân là liệt sỹ; con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; con của Gia đình có công với nước;
c) Là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, có kết luận giám định y khoa hoặc xác nhận bằng văn bản của cơ quan y tế có thẩm quyền;
d) Khi phạm tội là người chưa thành niên;
đ
việc xét đặc xá là do đơn vị trại giam trực tiếp xét hay do đơn vị nào khác? Khi xét, ngoài những điều kiện như đã nêu có xem xét thêm về con thương binh, liệt sĩ hay gia đình có công với cách mạng không?
dân sự như tòa án đã tuyên.Tháng 3 năm 2008 gia đình tôi đã cố gắng thực hiện phần bồi thường dân sự cho mẹ tôi để hy vọng mẹ tôi được hưởng khoan hồng của Đảng và nhà nước xét đặc xá.Nhưng từ khi Chủ Tịch Nước có quyết định đặc xá thì mẹ tôi không được xét đặc xá .Vì: Trong phần quyết định của tòa án mẹ tôi bị xử phạt: 20 năm tù giam về tội “Lạm
xin ân giảm án tử hình.
Ngay sau khi Chủ tịch Hội đồng thi hành án công bố các quyết định, Cảnh sát hỗ trợ tư pháp hoặc Cảnh vệ tư pháp có nhiệm vụ giao các quyết định trên cho người chấp hành án để người đó tự đọc. Trường hợp người chấp hành án không biết chữ, không biết tiếng Việt hoặc không tự mình đọc được thì Hội đồng thi hành án tử hình
Về thẩm quyền tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự và Luật thi hành án hình sự quy định khác nhau. Vậy áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hay Luật thi hành án hình sự?
. Trong số này có nhiều trường hợp Tòa án cấp giám đốc thẩm phải hủy bản án để điều tra, truy tố lại nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có tội mà Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát không truy cứu trách nhiệm hình sự. Vậy đối với trường hợp này, có coi hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự của người có thẩm quyền của Cơ quan điều tra
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
tội phạm này bao gồm cả thẩm phán và hội thẩm. Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập (tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 295 Bộ luật hình sự). Do đó, đối với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội chỉ bao gồm Thủ trưởng
Mục 2 Phần III Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-04-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:
Nghị quyết này được áp dụng khi xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với người thực hiện hành vi phạm tội trước
tính từ ngày tuyên án phúc thẩm; nếu Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cáp phúc thẩm đều không cho hưởng án treo, nhưng Tòa án cấp giám đốc thẩm cho hưởng án treo, thì thời gian thử thách được tính từ ngày tuyên án cấp giám đốc thẩm; nếu Tòa án cấp sơ thẩm cho hưởng án treo, Tòa án cấp phúc thẩm không cho hưởng án treo, nhưng Tòa án cấp giám đốc thẩm cho
thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm hoặc Tòa án cấp giám đốc thẩm vẫn có thể cho họ được hưởng án treo. Trong trường hợp này, thực tiễn xét xử các Tòa án thường tùy thuộc vào thời gian đã chấp hành hình phạt nhiều hay ít mà ấn định thời gian thử thách ít hơn trường hợp người bị kết án chưa chấp hành hình phạt tù ngày nào.
b) Về nhân thân người phạm tội