Tôi là giáo viên trong biên chế hiện đang trực tiếp giảng dạy tại một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản. Vậy thời gian này tôi có được hưởng các chế độ chính sách đối với giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn hay không? – Lê Hà My
Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
Bà Nguyễn Thị Sen (tỉnh Nam Định) sinh năm 1958, trước đây là giáo viên trường Mầm non Nghĩa Tân (Nghĩa Hưng, Nam Định). Bà Sen có 20 năm tham gia BHXH, trong đó có 18 năm 4 tháng tham gia BHXH bắt buộc, hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/1/2015. Vừa qua, BHXH tỉnh Nam Định đã tính chế độ hưởng lương hưu hàng tháng đối với trường hợp của bà Sen
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Trường hợp giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa có phải tập sự hay không, trong thời gian tập sự được hưởng 85% hay 100% lương? Nếu phải tập sự thì thời gian tập sự có được tính vào thời gian xét nâng bậc lương hay không? – Trần Mạnh Quân (manhquan***@gmail.com).
Năm 2003, tôi là giáo viên hợp đồng của tỉnh Sơn La. Thời gian này tôi dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn và đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm. Do không được vào biên chế, năm 2011, tôi tham gia thi tuyển viên chức ở tỉnh Điện Biên và đã trúng tuyển. Sau khi trúng tuyển, tôin được phân công dạy ở vùng có điều kiện thuận
Tháng 10/2012, tôi được điều động về dạy tại một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên từ tháng 1/2015 đến nay tôi chưa được hưởng chế độ phụ cấp này. Ngày 16/2015 tới đây tôi sẽ về nghỉ hưu theo chế độ của
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà (nghaiha@gmail.com).
Tôi có hộ khẩu ở vùng thuận lợi của một huyện thuộc tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2011, tôi được tuyển vào làm giáo viên tiểu học của một xã đặc biệt khó khăn khác trong cùng huyện. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP nhưng chưa được hưởng trợ cấp lần đầu. Theo trả lời của kế toán nhà trường, chế độ trợ cấp lần
Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường công lập nằm trên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK), đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP 3 năm (vì tôi dạy ở vùng khó được 3 năm, thì chuyển về vùng thuận lợi). Năm học 2015-2016, tôi được thông báo sẽ biệt phái về vùng có điều kiện KTXH – ĐBKK 2
Tôi là giáo viên Trường Tiểu học Kpă Klơng (xã EaTiêu, Cư Kuin, Đăk Lăk) công tác từ tháng 9/2011 đến tháng 5/2014 tại điểm trưởng thuộc buôn vùng III. Tôi có được hưởng tiền thu hút lần đầu hay không? – Nguyễn Việt An (nguyenangiangfpt@gmail.com).
Bà Hoàng Thị Thu Vân là giáo viên trường THCS Võ Thị Sáu (xã Trúc Sơn, Cư Jút, Đắk Nông) hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Trong 2 năm học 2013-2014 và 2014-2015, bà Vân được UBND huyện tặng giấy khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tháng 9/2014, bà Vân đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Bà Vân hỏi, trường hợp của bà
Tôi là giáo viên bình thường được trường cử đi học thạc sĩ. Trong 2 năm theo học tôi vẫn đứng lớp đủ số tiết quy định. Vậy xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp gì trong quá trình đi học không? - Nguyễn Văn Đức (anh19287@gmail.com).
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
lại 30% tiền phụ cấp ưu đãi đứng lớp do không thuộc biên chế. Số tiền bà Hoa phải trả khoảng 17 triệu đồng. Bà Hoa đề nghị giải đáp, giáo viên biên chế và không thuộc biên chế có khác nhau khi nhận phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp hay không? Vì theo bà Hoa, công việc của bà cũng giống như đồng nghiệp cùng ngành được hưởng biên chế: tìm tài liệu và soạn
Tôi là giáo viên dạy học sinh dân tộc. Bản thân tôi tự học tiếng dân tộc Si La thuộc dân tộc rất ít người. Tôi đã nói thành thạo tiếng dân tộc này. Những người tự học như tôi có được hưởng trợ cấp tiền bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Nếu được thì được quy định cụ thể tại văn bản nào? - Nguyễn Văn Sơn (nguyenson***@gmail.com).
/1995 mẹ ông bắt đầu tham gia BHXH, năm 1998 học trung cấp mầm non hệ tại chức (nhận bằng năm 2000). Đến năm 2001 mẹ ông được quyết định là hiệu trưởng.trường Mầm non xã Yên Đồng. Thực hiện theo Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg, mẹ ông Sơn được xếp lại bậc lương và được tính từ khi có bằng trung cấp (năm 2000), bị trừ thời gian tập sự là 6 tháng. Ông Sơn
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy thể dục của một trường THCS công lập ở huyện Ứng Hòa (Hà Nội). Cách xếp lương theo chức danh nghề nghiệp của giáo viên THCS mới được quy định cụ thể như thế nào? – Nguyễn Trọng Duy (trongduy***@gmail.com).
Tôi nghe nói Bộ GD&ĐT đã có văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, thông tin này có chính xác không? Nếu đúng thì nguyên tắc xếp lương và các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? – Phạm Thị Nhung - tỉnh Thái Bình (nhungtb***@gmail.com).