Tôi là viên chức nhà nước, thuộc nhóm đối tượng được vay theo quy định tại điểm a khoản 2 Thông tư 32/2014/TT-NHNN ngày 18/11/2014, có hiệu lực từ ngày 25/11/2014 (viên chức có đất phù hợp với quy hoạch nhưng chưa được Nhà nước hỗ trợ dưới mọi hình thức ) muốn vay để sữa chữa nhà ở. Thu nhập 10 triệu đồng/tháng Tôi đã hỏi nhân viên tư vấn Ngân
Em xin chào luật sư! Xin nhờ luật sư giúp em giải đáp thắc mắc tình huống sau: Vào năm 2006, mẹ em có vay 20 triệu của chị gái với lãi suất 6%/ tháng, thì bác B là bạn hàng (buôn bán) với mẹ em nói để bác cho vay có 4%/ tháng. Vậy nên mẹ em quyết định mượn bác B 20 triệu để trả lại chị gái để hưởng lãi suất thấp hơn (4%) có thế chấp giấy tờ xe
Trường hợp của em như sau: Lúc đầu chị A cho em vay 1 số tiền để kinh doanh, trong hợp đồng không ghi lãi suất, không ghi thời hạn trả nợ, không có tài sản thế chấp. Tuy nhiên,em có trả lãi đầy đủ, nhưng sau khi làm ăn thua lỗ thì em và chị ấy có gọi điện cho nhau thì em bảo là vì em thua lỗ thì thôi chị cho em số tiền đó, tính từ 2009 đến nay
Tháng 3 năm 2012, do thiếu vốn làm ăn, tôi có vay của chị Nguyễn Thị Trà M. số tiền là 50 triệu đồng, lãi suất là 6 triệu/tháng. Cho đến tháng 6 năm 2014, tôi vẫn trả lãi đầy đủ. Từ tháng 7/2014, do kinh doanh khó khăn nên việc trả lãi không được đều đặn. Bởi vậy, tiền lãi và tiền gốc lên tới 83 triệu đồng. Tôi đã chủ động xin chị M không tính
Tôi cho một người bạn vay tiền. Khi cho vay tôi có làm hợp đồng vay tiền. Đến hạn, tôi đã đòi nợ nhiều lần nhưng bên vay vẫn không chịu trả. Vậy theo quy định của pháp luật thì hợp đồng vay tiền được quy định như thế nào? Bên vay có nghĩa vụ trả nợ ra sao? Hiện nay, tôi phải làm gì để lấy lại số tiền đã cho vay?
Anh Nguyễn Đình Phong ở Cầu Giấy cho một người bạn vay 300 triệu đồng từ tháng 6 năm 2013, có giấy vay nợ ký đầy đủ trong thời hạn 2 năm và không phải trả lãi để sửa nhà. Hiện đã quá thời hạn trả hơn 8 tháng nhưng anh ta cứ khất lần và cố ý không nghe điện thoại, tránh gặp mặt? Qua tìm hiểu anh Phong biết người bạn vay tiền của mình cố tình lẩn
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
Vì làm ăn thiếu vốn nên em có vay của chị B 20 triệu với lãi suất là 1,8 triệu một tháng. Hàng tháng, em vẫn trả lãi suất đầy đủ. Được hơn một năm, do làm ăn không thuận lợi nên việc trả lãi không được thường xuyên. Do vậy, tiền lãi và tiền gốc tăng lên hơn 30 triệu. Em đã xin chị ấy không tính lãi thêm nữa và cho em trả dần 30 triệu. Em cũng
Tôi có làm kinh doanh nhỏ. Một khách hàng quen của tôi đã vay tôi số tiền là 10 triệu đồng và đưa tôi giữ lại sổ đỏ để làm tin nhưng không ký kết giấy tờ gì cả. Đến hẹn thì không trả nợ cho tôi. Từ đó đến nay, tôi đã yêu cầu và người đó cũng hứa hẹn nhiều lần nhưng cũng chưa trả tôi. Hiện nay tôi chỉ còn giữ lại sổ hộ khẩu và một vài cuộc gọi
Vợ tôi vay mượn khoảng 60 triệu đồng, lãi suất 2-3%/tháng. Không trả được nợ, vợ tôi bị kiện ra tòa. Trong buổi hòa giải, tòa lập luận rằng tôi là chồng nên phải cùng chịu trách nhiệm, cho dù tôi không biết gì về việc vay mượn này. Xin hỏi: Tòa xử vậy đúng hay sai? Nếu luật pháp buộc tôi như thế là đồng tình với bọn cho vay nặng lãi hay sao?
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi