Tôi hiện là giáo viên THPT. tôi đang hưởng lương hệ số 2,34. tôi được nhà trường đồng ý cử đi học từ tháng 10/1013, vẫn được hưởng lương trừ tiền đứng lớp(vì đi học không dạy). mà tôi không được trợ cấp tiền học phí hay đi lại...khi tôi học. tháng 7/2014 tôi sinh. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi thì chế độ thai sản tính như thế nào?
hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”. Và theo khoản 3 Điều 39 BLLĐ quy định người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt
bỏ việc từ 28/4 đến 1/6/2012 không có lý do và làm báo cáo gửi về Công ty xử lý. Luật sư cho tôi hỏi: - Xử lý Chị B như thế nào? Kỷ luật hay chấm dứt HĐLĐ với chi B với lý do Chi B đơn phương chấm dứt hđlđ trái pháp luật? - Trường hợp xử lý kỷ luật công ty gửi thư mời như thế nào? Vì người nhà sẽ không nhận (vì chi B bỏ nhà đi ko liên lạc được), có
Căn cứ theo quy định tại Khoản 3, Điều 155, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân
thường thiệt hại của người sử dụng lao động. Trường hợp kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải trái pháp luật thì người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện các quy định các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 42 của Bộ luật Lao động.
Theo đó, người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã
thải hoặc cho người lao động thôi việc vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.
Quy định sa thải lao động nữ vì lý do có thai của Công ty trên không những vi phạm pháp luật về bình đẳng giới mà con vi phạm luật lao động. Khoản 3, Điều 111 Bộ luật Lao động năm quy định nghiêm cấm người sử dụng lao động không được sa thải
Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
Kính hỏi Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp dùm Hiện tại ở cty tôi có một trường họp khó xử Sự việc vừa qua khi tôi họp công bố quyết định của Giám đốc phân công nhiệm vụ cho nhân viên. Có môt anh từ phó giám đốc nhà máy xuống làm phó quản đốc nhà máy thì anh này nộp đơn xin thôi việc ngay buổi họp với lý do là sức khoẻ. Khi tôi báo cáo sự việc
ngày (vì đã ký hợp đồng lao động 1 năm). Trong biên bản vi phạm thì anh này lại không chịu ký. Tuy nhiên, có tổ trưởng và người phân phối hàng làm chứng (có bản tường trình). Trong phiên họp xét kỷ luật bao gồm: Đại diện lãnh đạo Nhà máy, Chủ tịch Công Đoàn cơ sở, Người lập biên bản và những người làm chứng (không có người vi phạm kỷ luật), sau khi dò
tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng
ký kết hôn nhưng không được chấp nhận. Trong khi công ty tôi quy định nghỉ kết hôn được nghỉ 3 ngày. Luật sư có thể giúp tôi giải quyết trường hợp này được không
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
, khoản 3, điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV Điều 3 có quy định “Trường hợp vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao vừa bị kỷ luật thì thời gian kéo dài nâng bậc lương thường xuyên là tổng các thời gian bị kéo dài quy định tại các điểm a, b và c khoản này". Theo như tôi thấy người này chỉ có 1 hành vi vi phạm. Vậy người này bị kéo dài thời hạn nâng lương là
hướng dẫn cụ thể cho trường hợp mới tuyển dụng. Vậy em tôi có được nâng lương trước hạn hay không Tôi xin chân thành cảm ơn Người hỏi: Đồng Mai Phương ( 10:35 15/01/2016)
Năm 2011 tôi là giáo viên, tôi được danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp Thành phố, nên năm 2012 tôi được nâng lương trước thời hạn 9 tháng, năm 2013 tôi được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2014 tôi cũng lập thành tích xuất sắc (Chiến sỹ thi đua cấp Thành phố). Vậy năm nay 2015 tôi có được nâng lương trước thời hạn không? Người hỏi: Nguyễn Hải Sơn
Tôi làm việc tại Sở xây dựng. Trong năm 2012, 2013 tôi đều đạt được danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và nhận được bằng khen của Bộ trưởng. Xin hỏi tôi đạt được thành tích như thế có được xem xét để xét nâng lương trước thời hạn không? Tôi cám ơn
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
Ông Lâm Hữu Phước làm kế toán, có đóng BHXH tại 1 doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 9/2008-10/2009. Tháng 2/2011, ông Phước ký hợp đồng làm việc tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Tháng 1/2012 ông Phước được Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi ra Quyết định về việc tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Kế toán