Tôi làm việc cho công ty từ tháng 9-2009, ký hợp đồng có thời hạn 1 năm (2-2010 - 1-2011), ký tiếp hợp đồng không xác định thời hạn từ tháng 2-2011 đến giờ. Từ năm 2012 đến nay, công ty không có chế độ tăng lương cho nhân viên (nhưng có nhiều trường hợp cá biệt được tăng lương 50 - 80% vì được lòng sếp, nên được tăng lương). Tôi cùng rất nhiều
Theo thông tin trình bày, bạn làm đơn xin nghỉ việc và được giám đốc đồng ý nên đây là trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động căn cứ theo quy định tại Khoản 3, Điều 36, Bộ luật Lao động năm 2012.
Theo đó, Khoản 2, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao
nhưng không nói gì. Sau nhiều lần như vậy, chị đã xin đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với lý do bị quấy rối tình dục nhưng không được chấp nhận. Vậy cho em hỏi trường hợp này sẽ giải quyết như thế nào? Áp dụng quy định về Luật Lao động như thế nào?
Tôi xin được hỏi về việc ký kết hợp đồng thời vụ như sau: Trong trường hợp công ty đã 2 lần ký kết hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng với người lao động, thì sau đó có được ký tiếp hợp đồng 1 năm nữa hay không? Xin luật sư tư vấn giùm, nếu như không được thì mình nên chuyển sang hình thức nào cho phù hợp hơn ạ. Tôi xin cảm ơn.
Theo Khoản 1, Điều 38, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được đảm bảo theo những quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 nhưng người lao động có trách nhiệm phải thông báo trước một khoảng thời gian luật định trừ trường hợp hai bên tự thỏa thuận.
Theo đó, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền
này ngoại trừ trường hợp người lao động làm việc cho bạn đang cùng một lúc duy trì nhiều hợp đồng lao động mà hợp đồng ký với công ty bạn không phải là hợp đồng được xác lập trước tiên. Trong trường hợp này, công ty bạn không phải tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng phải chi trả cùng với lương toàn bộ những khoản tiền tham gia bảo hiểm
hiện tôi được điều xuống làm ở bộ phận văn thư, lễ tân (ngày ngày nhận thư gửi đến và phục vụ trà, nước) với mức lương thấp hơn. Tôi muốn hỏi luật sư là việc phân công công việc như vậy có phù hợp với Luật Lao động không; cá nhân tôi có quyền khiếu nại về vấn đề phân công công việc của công ty tôi được không? Cơ sở của việc khiếu nại này là gì?
Theo quy định tại Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp
hội cho người lao động, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không
trường hợp người lao động khám chuyên sâu do yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với công việc đó, căn cứ vào nghĩa vụ của người sử dụng lao động nêu trên, công ty phải tổ chức và thanh toán chi phí khám sức khỏe. Hơn nữa, theo quy định tại Khoản 2, Điều 152, Bộ luật Lao động, hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám
định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày. Mặc dù bạn chỉ báo trước 30 ngày nhưng do phía công ty vẫn chấp nhận nên trường hợp của bạn vẫn được xem là trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định.
Căn cứ theo Ðiều 48, Bộ
Bộ luật Lao động 2012 quy định về việc ký hợp đồng lao động như sau:
“Ðiều 18. Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động
1. Trước khi nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động.
Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì việc giao kết hợp đồng lao
Theo quy định tại Điều 15, Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Theo đó, Điều 22, Bộ luật Lao động quy định như sau:
“1 - Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại
thời đưa sổ bảo hiểm để được xác nhận thời gian được đóng bảo hiểm trong thời gian làm việc tại công ty. Với nội dung trên, kính nhờ luật sư tư vấn cho biết trường hợp này công ty đã vi phạm việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn không? Nếu có thì việc giải quyết bồi thường như thế nào?
Pháp luật lao động không phân biệt trường hợp người lao động hay người sử dụng lao động có thời gian hợp đồng với nhau ba năm hay ít hơn ba năm. Bộ luật lao động quy định nghĩa vụ thông báo đối với người lao động và người sử dụng lao động trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với hợp đồng xác định thời hạn là 30 ngày và hợp đồng
thuận này hoàn toàn phù hợp với quy định tại Ðiều 25, Bộ luật Lao động về hiệu lực của hợp đồng lao động. Theo đó, hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Do đó, chỉ trong khoảng thời gian từ 2-6 đến 1-8-2014, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà
-8. Giám đốc yêu cầu tôi phải bồi thường một khoản tiền bằng 45 ngày lương do vi phạm thời gian báo trước. Tôi hiểu rằng, trường hợp của tôi không cần báo trước 45 ngày mà chỉ cần 3 ngày. Mong luật sư tư vấn cho tôi để giúp tôi vững niềm tin vào sự hiểu biết của mình. Xin cảm ơn.
xác định đã đến hạn, bao gồm 12 người lao động trong đó có anh A. Nhưng anh A cho rằng công ty không được chấm dứt hợp đồng lao động đối với ủy viên BCH Công đoàn. Mong luật sư tư vấn cho công ty chúng tôi về trường hợp này.