luật sư tư vấn giúp e trường hợp này ạ. chị bạn e làm thư kí giám đốc tại công ty X, do tính chất công việc chị ấy phải thường xuyên đi tiếp đối tác cùng giám đốc để kí hợp đồng, chị ý khá là xinh nên khi tiếp khách hay bị đối tác có hành vi quấy rối tình dục như sờ soạng, gạ gẫm...giám đốc của chị ấy biết nhưng vì muốn kí hợp đồng nên không
lao động thì thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc nên doanh nghiệp của bạn và người lao động không thể thỏa thuận khác về việc này ngoại trừ trường hợp người lao động làm việc cho bạn đang cùng một lúc duy trì nhiều hợp đồng lao động mà hợp đồng ký với doanh nghiệp của bạn không phải là hợp đồng được xác lập trước tiên. Trong trường hợp này
Trong trường hợp người lao động phải về nước trước thời hạn vì lý do bất khả kháng như động đất sóng thần ở Nhật Bản hay do lỗi khách quan, không do chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và người lao động gây ra, thì hai bên không phải bồi hoàn các loại phí tổn nào khi thanh lý hợp đồng mà trách nhiệm này thuộc về các doanh nghiệp xuất khẩu lao
- Điều 16 BLLĐ (Bộ luật Lao động) quy định như sau:
Điều 16. Hình thức hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng
Khoản 3 điều 37 BLLĐ 2012 quy định: "Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
Theo bạn trình bày, bạn đã nộp đơn xin thôi việc và đã được ký
trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 (về Trợ cấp thôi việc) của Bộ luật này
Trong Nghị định số 05/2015/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ Luật Lao động. Điều 5: Sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động bằng phụ lục hợp đồng lao động Thời hạn hợp đồng lao động chỉ được sửa đổi một lần bằng phụ lục hợp đồng lao động và không được làm thay đổi loại hợp đồng đã giao kết,…. Ví
Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động theo mùa vụ hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm thì có phải ký hợp đồng lao động mới không? Nếu người lao động không ký hợp đồng lao động mới thì xử lý như thế nào theo quy định của Bộ luật Lao động?
Theo Bộ luật Lao động quy định tại điểm b, khoản 1 và 2 Điều 22, thì HĐLĐ xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 - 36 tháng. Khi HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng hết hạn mà NLĐ
Theo Điều 4 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động: khi hợp đồng lao động có thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong
Không bạn ạ! Cty muốn chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân thủ các trường hợp được đơn phương chấm dứt HĐLĐ: như người LĐ thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ được giao; NLĐ điều trị bệnh mà đã 6 tháng đối với HĐ xác định thời hạn hoặc 12 tháng đối với HĐ không xác định thời hạn mà bệnh vẫn không thuyên giảm hổi phục; người LĐ bị sa thải theo
Trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ được quy định tại Điều 38 Bộ LLĐ
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với
Điều 22 Bộ Luật LĐ quy định:
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn;
Hợp đồng
Như bạn trình bày thì có lẽ trường hợp này liên quan đến 02 vấn đề: Hợp đồng lao động và Sở hữu trí tuệ.
- Đối với Hợp đồng lao động: Tuỳ theo thời hạn của hợp đồng mà bạn phải tuân thủ thời hạn báo trước khi nghỉ cho đúng pháp luật. Khi bạn đã tuân thủ thì bạn có quyền nghỉ mà không cần thủ tục bàn giao công việc.
- Đối với Sở hữu trí
Đầu tháng 8, tôi phỏng vấn và bắt đầu làm việc với chức danh tổ trưởng bộ phận kho, nhưng sau 2 tháng làm việc tôi vẫn chưa nhận được hợp đồng lao động. Mãi đến cuối tháng 10 tôi mới chính thức nhận được hợp đồng, nhưng thời hạn là bắt đầu tháng 11/2012, do trước đó không nhận được hợp đồng tôi có bất mãn và đăng tin tìm việc, tuần cuối cùng
Theo Điều 36 BLLĐ 2012. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này.
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội và về
Công ty em có trường hợp người lao động thỏa thuận với NSDLĐ hưởng lương cứng khi làm việc từ 8-10 tiếng tại công ty, xin hỏi luật sư phải soạn thảo hợp đồng lao động như thế nào cho đúng luật lao động Việt Nam?
Xin chào luật sư Nguyễn Nhật Tuấn. Xin Luật sư trợ giúp tôi trường hợp sau: Tháng 8/2009 tôi chuyển công tác từ công ty cổ phần về làm giáo viên một trường trung cấp nghề thuộc Bộ Nông nghiệp. Từ đó đến nay tôi phải ký 2 lần hợp đồng làm việc (hợp đồng làm việc chứ không phải hợp đồng lao động vì trường tôi là đơn vị sự nghiệp có thu), mỗi hợp
của cty và cty buộc phải ký HĐLĐ với bạn.
Nếu không thì sẽ bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động theo Nghị định 47/2011/NĐ-CP
Điều 8. Vi phạm những quy định về hợp đồng lao động
2. Phạt tiền người sử dụng lao động có một trong những hành vi vi phạm sau: không ký kết hợp đồng lao động đối với những trường hợp người sử dụng lao động
, vì lý do trên không thuộc trường hợp người sử dụng lao đông có quyền đơn phương chấm dứt hợp đông.
Nếu muốn có tư vấn cụ thể và chính xác hơn để có thể tìm ra cách chấm dứt hợp đồng hợp pháp bạn phải cung cấp bản hợp đồng cụ thể, và các quy định nội bộ của công ty trên cơ sở đó mới có được tư vấn chính xác. Thường trong việc này lợi thế luôn luôn