tục. - Trong khi đó, năm 2010 Cha tôi đã làm tờ di chúc để toàn bộ tài sản lại cho tôi (di chúc có chứng thực đầy đủ, đúng quy định). - Năm 2013, anh của tôi là ông Huỳnh Văn Quân tiếp tục xin đáo hạn để tiếp tục được vay tiền nhưng tôi không chịu và đòi lại giấy quyền sử dụng đất. Ông Huỳnh Văn Quân không chịu trả tiền ngân hàng vay và
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Ba Vì, Hà Nội. Trước khi nhập ngũ tôi là sinh viên thuộc hộ nghèo nên được vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội theo quy định. Tuy nhiên đến nay do gia đình tôi vẫn khó khăn nên còn nợ ngân hàng 30 triệu đồng. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được tạm hoãn trả nợ ngân hàng không, nếu được tạm hoãn trả
) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất”.
Về quyền của người sử dụng đất khi đất đai nằm trong vùng quy hoạch, tại Khoản 2 và 3 Điều 49 Luật Đất đai 2013 quy định:
Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
giao khoán đất lâm nghiệp 3,0ha đứng tên tôi, vị trí thửa đất là hợp lý, thuộc phần đơn vị tôi quản lý - đơn vị tôi lúc đó là Lâm ngư trường có chức năng ký khoan khoán đất lâm nghiệp cho tất cả các đối tượng theo quy định . Thời điểm làm sổ giao khoán đó, Phó Giám đốc được nhờ được quyền ký thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng và việc phát hành sổ
Trên cơ sở có đơn yêu cầu của ông B về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa một phần căn nhà và dĩ nhiên ông B cũng đã nộp một khoản tiền để đảm bảo cho yêu cầu của mình là có cơ sở và chịu trách nhiệm về yêu cầu đó thi tòa án đã chấp thuận và áp dụng phong tỏa. Tuy nhiên, trong trường hợp này thì tòa án cần thông báo cho ngân
Căn cứ theo Điều 424 Bộ Luật dân sự: HĐ dân sự chấm dứt khi cá nhân giao kết HĐ chết. Như vậy, nếu trong trường hợp TS là của bên thứ 3 đảm bảo cho nghĩa vụ của KH, mà KH chết, Ngân hàng sẽ phải xử lý như thế nào?
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Kính gửi các Anh/ Chị: Em có một trường hợp ký hợp đồng thế chấp khi vay vốn tại ngân hàng như sau: GCN QSD đất là đất Hộ gia đình được cấp ngày 08/05/2006, Hộ khẩu gia đình cấp năm 1995 có 4 thành viên,trong đó có 2 con trai sinh năm 1991 và năm 1995. Như vậy khi ký hợp đồng thế chấp thì tất cả các thành viên từ 15 tuổi có trong sổ hộ khẩu sẽ
Nhà Em có 2 mảnh đất gần nhau và 2 sổ đỏ riêng biệt. Một Mạnh Bố E(A)là một mảnh đất nhà cửa cũ kỹ r. Một mảnh Cô e (B) thì nhà e làm nhà 2 tầng trên đất cô e Nhưng khi thế chấp vay vốn thì miếng đất của bố e (A) sổ đỏ thế chấp ở ngân hàng...nhưng lại trên giấy tờ hợp đồng tài sản thì lại nhà 2 tầng rồi những tài sản ở trên đất của Cô e (B
Theo quy định Bộ Luật dân sự 2005, bên nhận thế chấp được giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở trong thời gian nhận thế chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Muốn bán ngôi nhà đang thế chấp tại ngân hàng, anh có thể thỏa thuận với bên mua nộp thay cho anh phần tiền mà anh còn nợ ngân hàng và giải chấp, sau đó nhận giấy chủ quyền để
đất, thì theo Điều 22 Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc đăng ký thế chấp tài sản gắn liền với đất đã hình thành nhưng chưa được chứng nhận trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì nếu tài sản gắn liền với đất
Chào luật sư! Cho e hỏi về việc bố mẹ em có vay ngân hàng 1,4 tỷ thế chấp sổ đỏ ( 390m2) từ năm 2011 đến năm 2014 để kinh doanh, nhưng do thua lỗ nên không có khả năng chi trả số nợ. Nhưng đầu năm nay bố e mới mất cho e hỏi ngân hàng sẽ xử lý như thế nào ạ. Lúc bố mẹ e vay giá đất cao, đất nhà e được 7 tỷ ạ. - Nếu trong trường hợp ngân hàng
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
điểm a khoản 2 Điều này và người được quy định tại điểm b khoản 2 Điều này phải có người giám hộ.
4. Một người có thể giám hộ cho nhiều người, nhưng một người chỉ có thể được một người giám hộ, trừ trường hợp người giám hộ là cha, mẹ hoặc ông, bà theo quy định tại khoản 2 Điều 61 hoặc khoản 3 Điều 62 của Bộ luật này.
Điều 62. Người giám hộ
giải quyết cho e ko ạ. Vì e là SV nên làm ra rất cực khổ mới có số tiền đó nên e ko nỡ bỏ số tiền của mình làm ra, nên mong bên LS có thể tư vấn cho e cách giải quyết ạ. Hiện e đang có những thứ: _ Biên lai gửi tiền ngân hàng VietcomBank của chủ tk bị nó gạt. _ SDT của chủ tk - vì nhờ ng đó e mới tìm dc nó. _ Hình chụp CMND và hộ khảu nó.
Bộ luật dân sự có quy định về các trường hợp làm phát sinh quyền sở hữu của cá nhân đối với tài sản/tiền. Theo đó, việc chuyển nhầm tiền vào tài khoản không phải là căn cứ để người chủ tài khoản được quyền sở hữu/sử dụng số tiền đó.
Khi chủ tài khoản bạn chuyển nhầm tiền được lợi về tài sản không có căn cứ thì theo khoản 1 điều 599, Bộ luật
. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.
3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự; người