Đối với, trường hợp thay đổi chủ sở hữu do chuyển nhượng được quy định tại Khoản 1, Điều 46 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 14 tháng 09 năm 2015. Hồ sơ gồm:
1. Thông báo thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên (Phụ lục II-4 đính kèm Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT)
2. Quyết định của Chủ sở hữu về việc thay đổi
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
Chào bạn!
Trường hợp nêu trên thì nếu bạn quan hệ thuận tình với cô ấy và không biết cô ấy đã có chồng thì trách nhiệm pháp lý đối với bạn sẽ không đặt ra.
Theo Nghị định 110 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hôn nhân gia đình và Bộ luật hình sự chỉ quy định xử phạt và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người đang có vợ, có
Trường hợp bạn hỏi, chúng tôi xin được trả lời như sau:
Căn cứ Điều 697 Bộ luật Dân sự 2005 về Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì:
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, còn bên nhận
có quyền đuổi tôi, bà nói nhà này mang tên bố, anh em tôi không có quyền gì. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi phải khởi kiện như thế nào để có quyền lợi trong khối tài sản trên?
Tôi được bố mẹ cho thừa kế thửa đất có nhà ở, đất vườn, ao. Nay gia đình tôi có các cháu xây dựng gia đình nên xin chuyển mục đích sử dụng đất ao thành đất ở thì có phải nộp tiền sử dụng đất không? Mong luật gia hướng dẫn.
. Trong trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.
3. Trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý thì di
người này phải có nghĩa vụ đóng góp hàng tháng 1 mức tiền cụ thể để nuôi dưỡng người anh bệnh suốt đời (Trong phạm vi số tiền được thừa kế của người anh).
Tại Bộ luật dân sự năm 2005 cũng đã trình bày một cách khá chi tiết về các vấn đề liên quan đến việc lập một tờ di chúc hợp pháp, Ban tư vấn xin trích ra để bạn
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
Trường hợp cha mẹ chết không để lại di chúc ; con cái lập văn bản thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế; trong số con cái có một người bỏ đi không tin tức 30 năm ( không biết ở đâu) thì có để tên vào danh sách thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế không ?
có giấy bán. Đến bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, còn theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu? Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi
hiệu khởi kiện (các giao dịch liên quan tới nhà ở).
Như vậy, đối với trường hợp di sản do bà nội để lại, thì thời hiệu khởi kiện chia thừa kế được tính đến năm 2001 và cộng thêm 30 tháng. Hết thời điểm này, các đồng thừa kế của bà nội bạn, bao gồm hai cô của bạn, anh em bạn (được hưởng thừa kế thế vị từ bố bạn) sẽ mất quyền khởi kiện yêu cầu chia
Khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định vấn đề này như sau:
“Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương
Xin chào Luật sư, Làm ơn tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bố mẹ tôi đã lập di chúc, có công chứng di chúc chia thừa kế cho các con. Trong di chúc có nêu ai trong bố mẹ tôi ra đi sau sẽ là người trao di chúc cho các con. Bố tôi đã mất. Mẹ tôi hiện lẫn, không còn đủ năng lực hành vi dân sư nữa. 1. Vậy trong trường hợp này chúng tôi (các con của bố mẹ
đất đó không phải là đất duy nhất. Tuy nhiên, căn cứ vào điều 4 Luật Thuế TNCN năm 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định: Trong trường hợp thu nhập do nhận thừa kế hoặc được tặng cho bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội
Luật sư cho tôi hỏi thủ tục, giấy tờ trong việc nhận sản thừa kế của người đã chết không có di chúc: - Hộ gia đình tôi có có GIấy Chứng nhận quyền sử dụng đất ở năm 2003. Ở bìa ghì là " Hộ gia đình ông Nguyễn Văn A- bố đẻ của tôi. - Tại thời điểm 2003, Hộ khẩu gia đình tôi gồm: Bà nội, bố, mẹ, và 3 người con. - Năm 2012, bà nội
Điều 680 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định: Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết
Dì dượng tôi có hai người con, người con đầu đã lấy chồng còn người con trai út chưa có vợ và đang sống chung với dì dượng của tôi. Chẳng may dì tôi và người con út bị tai nạn giao thông và đều chết cùng lúc. Trường hợp này ai sẽ hưởng tài sản của dì tôi và người con út để lại?
bà có thể tự thỏa thuận việc phân chia di sản. Trường hợp không thể thỏa thuận được và có phát sinh tranh chấp, thì có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Theo Điều 136 Luật Đất đai và Điều 25, Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự, nếu cha mẹ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1
vẫn được xem là tài sản thừa kế của các đồng thừa kế, nên họ có quyền yêu cầu phân chia. Chỉ khi nào có sự đồng ý của các đồng thừa kế, ông mới được phép tu sửa hoặc xây dựng nhà và thực hiện các quyền khác của chủ sở hữu.
Ngoài ra, theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự, trường hợp phát sinh tranh chấp, ông có quyền làm đơn yêu cầu Tòa án