thuộc trung ương này sang tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác;
c) Trưởng chi nhánh, Giám đốc công ty luật nước ngoài;
d) Lĩnh vực hành nghề. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị thay đổi, Bộ Tư pháp xem xét và ra văn bản chấp thuận; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản.
2. Trong thời hạn ba
Bước 2: Cán bộ một cửa tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, đúng theo quy định pháp luật: tiếp nhận; ghi phiếu hẹn trả kết quả; vào sổ tiếp nhận
+ Trường hợp hồ sơ còn thiếu, chưa đúng thì hướng dẫn tổ chức hoàn thiện hồ sơ, bổ sung
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền của đơn vị thì hướng dẫn tổ chức tới cơ quan
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục đăng ký chuyển đổi Văn phòng luật sư thành Công ty Luật TNHH được tiến hành như sau:
Bước 1: Trưởng văn phòng Luật sư làm Giấy đề nghị chuyển đổi, chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính
: Cán bộ một cửa tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, đúng theo quy định pháp luật: tiếp nhận; ghi phiếu hẹn trả kết quả; vào sổ tiếp nhận
+ Trường hợp hồ sơ còn thiếu, chưa đúng thì hướng dẫn tổ chức hoàn thiện hồ sơ, bổ sung
+ Trường hợp hồ sơ không thuộc thẩm quyền của đơn vị thì hướng dẫn tổ chức tới cơ quan có thẩm
chuyển đổi; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
4.Thủ tục công bố nội dung đăng ký hoạt động của Công ty luật chuyển đổi được thực hiện theo quy định tại Điều 38 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012.
lợi nhuận và trách nhiệm của các luật sư thành viên đối với nghĩa vụ của công ty (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty luật hợp danh);
- Các trường hợp tạm ngừng, chấm dứt hoạt động và thủ tục thanh lý tài sản;
- Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty luật phải có chữ ký của luật sư chủ sở hữu hoặc của tất
phân chia lợi nhuận và trách nhiệm của các luật sư thành viên đối với nghĩa vụ của công ty (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty luật hợp danh);
- Các trường hợp tạm ngừng, chấm dứt hoạt động và thủ tục thanh lý tài sản;
- Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty luật phải có chữ ký của luật sư chủ sở hữu
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp quy định tại Điểm e khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 138, chỉ khác là tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên. Cũng như các trường hợp tương tự khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự
Đây là trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được tài sản thì
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định trong Bộ luật hình sự, tức là người phạm tội lấy việc trộm cắp tài sản là phương tiện sinh sống của mình. Nói chung, trộm cắp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thường được thực hiện có tổ chức. Tuy nhiên cũng có trương hợp một hoặc hai người
Đối với tội trộm cắp tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên người phạm tội đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự la tội phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 138 Bộ
sản. Như vậy A thuộc trường hợp tái phạm (đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý) theo quy định tại khoản 1 Điều 49 Bộ luật Hình sự năm 1999.
- Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: Theo quy định tại điểm g khoản 1 điều 48 Bộ luật Hình sự, A có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là “Tái phạm”.
- Tình tiết giảm
các khung hình phạt khác nhau.
Trường hợp 1. Nếu A có hành vi trộm cắp tài sản và không có các tình tiết tăng nặng định khung khác thì A sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự.
A đã ba lần bị kết án về tội trộm cắp tài sản và đây là lần thứ tư bị xử lý về cùng tội danh này, do đó A
quy định tại Điều 49 của Bộ luật Hình sự, cụ thể như sau:
“1. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.
2. Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:
a) Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về mức án phạt đối với tội trộm cắp tài sản như sau:
Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc
) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm