đứng tên bác cả hoặc chú út, còn bố mẹ tôi có quyền về đó xây nhà (phòng trường hợp bố tôi bán cho ng khác, vì mọi ng không thích ng khác vào ở đất của tổ tiên). Hiện tại, mọi người chưa tách sổ đỏ nhưng sau khi ông mất chính quyền xã đã tạm thời sang tên cho bác cả theo ý kiến đồng ý của cả gia đình (trừ bố tôi vì không ai gọi bố tôi về). Vậy tôi
Trường hợp của gia đình tôi như sau: Trong số các tài sản của ông nội tôi có 1 mảnh đất, mảnh đất này đứng tên một mình ông. Năm vừa qua, ông tôi mắc bệnh qua đời mà không để lại di chúc. Hiện bà nội tôi vẫn còn sống. Hiện nay, gia đình muốn chia toàn bộ mảnh đất đó cho chú Tuấn Anh (em trai bố tôi). Xin cho hỏi chúng tôi cần phải làm những thủ
luật cho những người thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Nếu có bị khởi kiện ra Tòa thì Tòa án cũng căn cứ vào nội dung di chúc để có những phán quyết theo quy định.
Bạn có thể tham khảo thêm một số quy định trong Bộ luật Dân sự:
Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự quy định về di chúc miệng như sau:
1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng
Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
1. Điều 655 Bộ luật Dân sự quy định di chúc được coi là hợp pháp nếu:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suất trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội;
- Hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Hình thức của di chúc có thể là văn
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
Dân sự cũng quy định: Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào; trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật; Trong trường hợp
;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Di chúc do bố bạn lập là di chúc có bằng văn bản có chứng thực. Trường hợp lập di chúc tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:
Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân
Anh, chị cho em hỏi: Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Tôi có bốn người con đều đã trưởng thành. Năm 2013, tôi có lập di chúc để lại tài sản của mình cho một trong bốn người con của tôi. Giờ tôi muốn hủy bỏ di chúc cũ và lập di chúc mới thì pháp luật có cho phép không? Ông Nguyễn Văn T. (TP.HCM)
di chúc để lại mảnh vườn đó cho vợ chồng con gái út nhưng vợ tôi không biết chữ. Vậy thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ tôi không biết chữ như thế nào?
mình và bảo anh thu xếp thời gian để ông tới Uỷ ban nhân dân xã nơi anh làm việc nhờ chứng thực di chúc đó. Anh Quân sẽ giải quyết trường hợp trên như thế nào?
chồng người con trai thứ hai ở. Do tuổi cao, sức yếu nên bà muốn lập di chúc để lại tài sản của mình cho các con. Bà đến Uỷ ban nhân dân phường Y, nơi bà đang sống gặp cán bộ tư pháp và đề nghị giúp mình lập di chúc. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân phường Y sẽ giải quyết nguyện vọng của bà Loan như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự (BLDS), cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 647 BLDS quy định về người lập di chúc như sau:
- Người đã thành niên (tức từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần