Nhà tôi có tấm bản hiệu dựng ngoài đầu ngỏ. Ông S nhà gần đó, do có hiềm khích về lối đi chung, nên khi uống rưu say ông S đã đạp phá bản hiệu nhà tôi(tấm bản méo mó nặng, CA xã thu giữ khi làm an kết). Khi hay chuyên tôi chạy đến hiện trường thì ông S có hành động càng quấy dẫn đến xô xát nhau. Do dằn co giảy giụa nên ông S bị xay xát vùng
Rừng là gì? Lâm sản là gì? Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân vào những loại nào? Bảo vệ và phát triển rừng phải tuân theo nguyên tắc nào? Để bảo vệ và phát triển rừng, hành vi nào bị nghiêm cấm?
bom bị bỏ hoang. Năm 1992, gia đình tôi và 1 số gia đình nữa cùng ra công san lấp 1 khu ruộng bỏ hoang nước dơ bẩn ko canh tác được, độ sâu kể từ mặt đường xuống đáy ruộng là 4m - 5m. Đường đi rất mấp mô. Chỉ riêng gia đình tôi đã phải mất hàng trăm xe đất cùng biết bao tiền của, mồ hôi và công sức để có được 1 mặt bằng hiện tại đang ở
Năm 1997, tôi cho dì tôi là Kiên Thị Lương và chồng mượn 5 công đất để canh tác, thời gian mượn là 3 năm để nuôi con học đại học. Năm 2000 tôi đòi lại đất thì dì và chồng không trả. Tôi đã khởi kiện đòi đất, Toà án đã xử buộc dì và chồng dì phải trả đất cho tôi. Hết thời hạn tự nguyện thi hành án dì tôi không chịu thi hành bản án nên cơ quan
Chị Liên kết hôn với anh Sáng đã được 10 năm, sinh được 2 con, kinh tế gia đình chị thuộc loại trung bình trong xã. Ngoài việc tăng gia sản xuất và vun vén các công việc gia đình, được sự tín nhiệm của Hội Phụ nữ xã, chị còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội của thôn và xã. Nghe lời dèm pha của một vài người, anh Sáng cho rằng vợ mình “ăn
đoạn Pháp Lệnh 64) thửa đất rộng 500m2 này đứng tên ông chú ruột của bố đẻ tôi (Chú ruột chết cuối năm 1996, bố đẻ tôi chết năm 2007). Năm 2004 bố tôi có viết Sổ gia phả, Gia sản, trong sổ có ghi thửa đất này là do cha mẹ thừa kế để lại, tuy nhiên việc phân chia không có giấy viết để lại. Vậy xin hỏi luật sư: Thửa đất đã được cấp bìa đỏ có thuộc quyền
Tôi đã làm việc tại Công ty CP vật liệu xây dựng và dịch vụ thương mại Sông Đà địa chỉ xã Ít Ong, huyện Mường La và được công ty đóng bảo hiểm xã hội. Sau đó tôi đã chuyển công tác nhưng Công ty vẫn chưa làm các thủ tục để chốt sổ bảo hiểm xã hội cho tôi. Hiện nay Sở bảo hiểm TP HCM nơi công ty tôi đang làm đăng ký bảo hiểm có yêu cầu tôi phải
hợp, chia bằng giá trị mảnh đất thành tiền, theo tôi được biết thì nếu tôi muốn lấy mảnh đất thì phải trả các chị bằng tiền,nhưng nhà tôi nghèo không có đủ tiền thì mảnh đất đó chia thế nào vì có căn nhà tôi trên đó. Liệu có phải phá nhà không vì mấy chị bảo theo pháp luật thì chia đều vào nhà thi nhà tôi phải phá? Mong luật sư sớm có câu trả lời
Căn cứ pháp lý: Luật Phá sản 2014
Chủ nợ có bảo đảm là Chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
phương tiện qua đập, thác trên sông, kênh, rạch hoặc luồng trên hồ, đầm, phá, vùng, vịnh, ven bờ biển, ra đảo, nối các đảo thuộc nội thủy của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức quản lý, khai thác giao thông vận tải (khoản 4 Điều 3 Luật giao thông đường thủy nội địa).
Đối tượng tác động của tội phạm này chính là phương
Kính gửi LS Nguyễn Nguyên. Tôi là Võ Ngọc Nguyên hiện tại đang công tác tại TPHCM. Năm 1979, gia đình tôi ở tại Thôn 3, xã Hải Dương, Hương trà, Thừa Thiên Huế, xã có cấp cho gia đình tôi 750 m2 đất ở để làm nhà, nhưng chưa được làm giấy tờ đất. Sau đó, giữa năm 1979 gia đình tôi vào miền Nam sinh sống nên thửa đất đó để lại
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Phá sản 2014
Chủ nợ không có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
Căn cứ vào điểm c Khoản 1 Điều 48 Nghị định 110/2013/ NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp,hợp tác xã quy định: Điều 48. Hành vi vi phạm quy định về cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng; vi phạm quy định về ly hôn thì xử
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, cụ thể:
Phạt tiền từ 1.000.000 đến 3.000.000 đồng đối với hành vi: “Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ”
Hành vi của cô
chết. Một số thanh niên quá khích trong thôn do anh Thành cầm đầu đã đem cuốc xẻng gậy gộc đến phá đổ hàng rào, bẩy ngã bia, đào xới khiến 7 ngôi mộ bị xâm phạm nghiêm trọng. Xô xát xảy ra giữa gia đình ông Minh và các thanh niên trong thôn. Trưởng thôn 8 và Công an xã X có mặt ngay tại hiện trường để ngăn chặn. Sau đó, đại diện Uỷ ban nhân dân xã đã
diện) đã làm đơn khởi kiện và được Tòa Án Nhân Dân tỉnh Tuyên Quang (ngày 5/11/1993) kết luận như sau: ông nội tôi trồng số cây trên mảnh đất tranh chấp là có căn cứ, bởi lẽ có hai nhân chứng xác nhận đã thấy ông nội tôi khai phá và sử dụng mảnh đất đang tranh chấp từ những năm 1972-1974. Nên Tòa Án Nhân Dân xác nhận số cây trên mảnh đất là của ông
của mình, từ đó xác định hành vi của bạn có vi phạm pháp luật hay không.
Theo quy định tại điểm a, điểm b, điểm c khoản 1 Điều 48 của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác