phạt chung cho hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng. Đây là khung hình phạt tiền đối với người phạm tội. Vì vậy, nếu Tòa án có áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm
Theo quy định tại khoản 5 Điều 134 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cứ trú từ một năm đến năm năm.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với tội
giao thông, luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình, v.v..
Việc xác định một hành vi trái pháp luật của nạn nhân đã tới mức nghiêm trọng hay chưa cũng phải đánh giá một cách toàn diện. Có hành vi chỉ xảy ra một lần đã là nghiêm trọng, nhưng cũng có hành vi nếu chỉ xảy ra một lần thì chưa nghiêm trọng. Ví dụ: A và B nhà ở cạnh nhau, chung một bức
Thật thà khai báo cũng là một dạng của tự thú, nhưng mức độ thấp hơn. Tình tiết này chỉ xảy ra khi người phạm tội đã bị phát hiện. Hành động thật thà khai báo có tác dụng giúp cơ quan tiến hành tố tụng nhanh chóng kết thúc vụ án. Pháp luật quy định người phạm tội khai báo không thành khẩn không bị coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
Bộ luật hình sự coi người phụ nữ lúc phạm tội đang có thai là một trường hợp được giảm nhẹ, xuất phát từ chính sách bảo vệ bà mẹ và trẻ em, trên tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa
Người có thai bao giờ cũng có những biểu hiện khác thường về tâm lý, nhất là hoạt động về tinh thần: hay cáu gắt, hay bị xúc động, lo sợ, v.v.. Đối với một số
Trường hợp bạn hỏi, do bạn không nêu rõ bạn phạm tộigì, hình phạt gì và mức phạt là bao nhiêu năm, do đó chúng tôi không thể khẳngđịnh cán bộ Tòa án trả lời trường hợp của ban đúng hay sai. Bởi vì, theo quyđịnh tại Điều 64, Điều 65 và Điều 66 Bộ luật Hình sự thì tùy từng trường hợp cụthể để xác định khoảng thời gian từ khi chấp hành xong bản án
Tôi có người em họ bị Tòa án xử phạt 15 năm tù giam, em đã chấp hành được 08 năm tù, trong quá trình chấp hành hình phạt tù em cải tạo rất tốt, có nhiều thành tích được ghi nhận. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào?
, người được miễn hình phạt tuy đương nhiên được xóa án tích (khoản 1 Điều 64 BLHS năm 1999), nhưng họ vẫn có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp (chung) được quy định trong pháp luật hình sự thực định (các Điều 41 - 43 BLHS năm 1999).
Xuất phát từ phân biệt hai chế định nói trên trong BLHS năm 1999 hiện hành, có thể rút ra một số kết luận chung
nghĩa đối với trường hợp phạm tội cụ thể mà Tòa án đang xem xét và nói chung nó cũng chỉ là cá biệt
Các tình tiết có nội dung khác nhau, nên ý nghĩa tăng, giảm trách nhiệm hình sự cũng khác nhau. Ví dụ tái phạm nguy hiểm khác tái phạm về mức độ tăng nặng. Trong một tình tiết, ý nghĩa tăng, giảm trách nhiệm hình sự cũng khác nhau nếu như nó được
loại hình phạt đã tuyên” (Điều 41).
Thấy rõ sự bất hợp lý của quy định trên, nên ngày 28-12-1989 Quốc hội nước ta đã sửa đổi, bổ sung Điều 41 Bộ luật hình sự theo hướng “hình phạt chung không được vượt mức cao nhất của loại hình phạt đã tuyên”
Bộ luật hình sự năm 1999 vẫn quy định hình phạt tù có thời hạn là 20 năm, nhưng đối với người
khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự với tình tiết “giết nhiều người”. Khi áp dụng khoản 1 Điều 93 để xử phạt bị cáo với tình tiết “giết nhiều người” trong trường hợp có hai người chết thì không coi là phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng nữa vì lúc này 2 người chết là hậu quả cần và đủ của khoản 1 Điều 93. Từ đó chúng ta thấy hậu quả nghiêm trọng ở mỗi cấu
, không chỉ xuất phát từ quan điểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” không chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự mà trong nhiều trường hợp nó là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt
Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên như hai lần trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mãi dâm, bốn lần tham ô … và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành một tội phạm độc lập nhưng tất cả các tội phạm đó đều bị xét xử trong cùng một bản án.
Phạm tội nhiều lần là người phạm tội có nhiều lần thực hiện hành vi
Trước tiên công ty Vinabiz cảm ơn ban đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Vấn đề của em trai bạn sẽ được giải quyết như sau:
Điều 104 Bộ luật hình sự năm 1999 (Luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về tội cố ý gây thương tích:
“1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
.
Tuy nhiên, bộ luật hình sự không quy định: đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý thì có bị coi là tái phạm nguy hiểm hay không? Đây cũng là vấn đề lý luận cũng như thực tiễn xét xử còn ý kiến khác nhau, nhưng chúng tôi cho rằng, một người đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới còn bị coi là tái phạm nguy
phải coi họ là tái phạm nguy hiểm. Chúng tôi cho rằng, chỉ coi là tái phạm nguy hiểm đối với trường hợp mà Bộ luật hình sự quy định “đã tái phạm …”, tức là đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà còn phạm tội do cố ý thì mới bị coi là tái phạm nguy hiểm, còn nếu phạm tội do vô ý dù tội đó là tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng thì
loại hình phạt này cần phải căn cứ vào chủ thể của tội phạm và hành vi cụ thể của người phạm tội để áp dụng loại hình phạt nào cho phù hợp. Ví dụ: cấm đảm nhiệm chức vụ đối với người trong các cơ quan tư pháp mà họ được giao bảo quản, trông giữ vật chứng, tài sản bị niêm phong; cấm làm nghề kinh doanh bất động sản đối với người được giao quản lý tài
văn bản trên chưa quy định một cách đầy đủ những dấu hiệu của chế định phòng vệ chính đáng, nên thực tiễn xét xử có không ít trường hợp còn có nhận thức rất khác nhau về phòng vệ chính đáng.
Căn cứ vào quy định tại Điều 15 Bộ luật hình sự, các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật và đặc biệt qua thực tiễn xét xử, chúng ta có thể nêu những điều
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?