Tôi mua lô đất nông nghiệp diện tích 82,5m2 ở phường 11, TP Vũng Tàu, đất có sổ đỏ riêng và được phó chủ tịch UBND tỉnh ký tháng 9-2009. Tôi được biết theo quy định tại quyết định 81/2007/QĐ-UBND ngày 22-10-2007 của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc quy định diện tích tối thiểu để tách thửa đất trên địa bàn tỉnh, diện tích tối thiểu để tách thửa
năm 1992, có hóa đơn chứng từ bao gồm: a) Hóa đơn nộp tiền thanh lý nhà. b) Hóa đơn nộp lệ phí quy hoạch. c) Hóa đơn nộp tiền đo vẽ địa chính. d) Hóa đơn nộp thuế đất từ 1992 đến nay. 7) Tôi có đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà gửi UBND thành phố và UBND phường Láng Thượng từ năm 1998 theo hướng dẫn của chính
Năm 1993 gia đình tôi được Nhà Nước giao đất Nông Nghiệp theo nghị định 64 của Chính Phủ. Số thửa 07 Xứ đồng Mả Đường diện tích 238 m2 thuộc tờ bản đồ số 4480A Từ khi được giao đất gia đình tôi luôn sử dụng đúng mục đích, hàng năm đóng thuế đầy đủ cho nhà nước và các khoản phí khác cho Hợp tác Xã Nông Nghiệp. Ngày 13/09/2005 UBND Huyện Mê Linh
QSD đất với nội dung như trên thì được UBND thành phố bến tre mời lên họp và tiếp tục cho ông lộc làm đơn khiếu nại đến tòa an trong vòng 10 ngày không cung cấp được thụ lý của tòa án thì xin ý kiến của chủ tịch chuyển QSD đất cho tôi (ý kiến của Phó chủ tịch). tuy nhiên đến nay chúng tôi vẫn nhận đc sự im lặng từ UBND thành phố bến tre. chúng tôi
chúng tôi nghe tin tất cả đều đã chết ở Pháp. Do vậy khi làm giấy tờ nhà đất chúng tôi cũng đã trình bày mọi việc trên đơn cam kết gửi UBND TP Hồ Chí Minh. Qua đó UBND TP Hồ Chí Minh đã đồng ý cho mẹ tôi đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên.
Tôi bán một thửa đất có kèm theo tài sản. Hai bên mua bán nhờ người làm giấy viết tay, hai bên cùng một số người có mặt làm chứng kí. Giấy chỉ làm 01 bản do người mua giữ. Thời gian sau đó, bên mua xin được cán bộ địa chính và Chủ tịch UBND xã kí xác nhận có đóng dấu (mặc dù các đại diện không có mặt trong cuộc mua bán). Tôi xin hỏi: Các cán
giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt.
Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chứng thực các việc theo quy định tại khoản 2 điều này và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.
3. Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước
Xin cho tôi hỏi hai vấn đề sau đây: 1) Pháp luật quy định những loại giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và những loại giấy tờ nào không bắt buộc phải chứng thực chữ ký? Nếu những giấy tờ không bắt buộc chứng thực chữ ký thì có giá trị pháp lý không? 2) Tôi đến một tổ chức hành nghề công chứng yêu cầu chứng nhận Văn bản thỏa thuận phân chia
Tôi mua lại chiếc xe Honda cũ và mang ra UBND phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) để chứng thực việc mua bán xe, nhưng cán bộ phường từ chối với lý do phải ra phòng công chứng. Khi tôi giải thích theo quy định, chỉ cần chứng thực tại UBND phường và có viện dẫn thông tư số 36/2010/TT-BCA (quy định tại điểm 3.1.7 điều 7: “Giấy bán, cho, tặng
Tôi nghỉ hưu ở nhà, thường được con cháu nhờ đi chứng thực các giấy tờ hành chính. Nhiều khi tôi mang văn bản đến chứng thực ở UBND phường thì được hướng dẫn đến Phòng Tư pháp quận, có khi tôi đến thẳng Phòng Tư pháp quận thì được hướng dẫn đến các tổ chức hành nghề công chứng. Tôi cần phải xác định loại văn bản nào được chứng thực tại đâu cho
Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì người khiếu nại lần đầu đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không
sinh con ở quê nhà, công ty vẫn không giải quyết tiền lương và chế độ thai sản cho em mặc dù e có đóng bảo hiểm và đã gửi giấy khai sinh của con gái em ra công ty. Thời gian gần đây, do có mâu thuẫn giữa chồng em và Tổng giám đốc (tức là 2 chú cháu ruột) nhưng chưa giải quyết được nên Tổng giám đốc đã có hành động gửi công văn về cho gia đình em, UBND
Nhà cô tôi ở quận Hoàng Mai Hn, trong khi xây dựng ngôi nhà ở 5 tầng, thì bị chủ tịch quận HM ra quyết định tạm đình chỉ thi công và sử phạt 5 triệu vì đã vi phạm quy tắc quản lý nhà nước về xây dựng cơ bản. Cô tôi muốn gửi đơn đề nghị xem xét lại thì phải gửi tới cơ quan nao? Và nếu vẫn chưa thỏa đáng thì cô tôi có thể gửi tới cơ quan nào
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
Gia đình tôi không đồng ý với giá đền bù trong quyết định bồi thường giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất do chủ tịch quận ký thì phải làm gì? Cơ quan nào chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề này? Thời gian giải quyết bao lâu? Khi nào tôi có thể khởi kiện vấn đề này ra tòa?
Tại Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014 ngày 27/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở thì trách nhiệm của cấp xã trong quản lý Nhà nước về hòa giải ở cơ sở được quy định như sau: UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là UBND cấp xã) có trách nhiệm sau đây: - Chủ trì, phối hợp với
chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân, tổ chức thì phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố;
b) Có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về điều kiện diện tích bình quân;
c) Được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn