Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn Tôi có nội dung này xin tư vấn của Luật sư: Trên địa bàn xã tôi có Ông Hoàng Văn Nguyệt khai khoang một thửa vào thời điểm trước năm 1990, diện tích thửa đất rộng 2000m2. Sau khi ông Nguyệt chết đi thì con trai ông là Hoàng Văn Khánh tiếp tục sản xuất trên diện tích đó. Đến năm 2005 vì điều kiện gia đình neo
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Vào năm 1970 ông Nội tôi có mua một miếng đất của người gần địa phương, tới năm 1972 ông Nội có xây dựng nhà ở bằng vạch tường xưa, trên mái nhà có xây dựng ban công phía trước và bên hông (phía dưới mặt đất bên hông ban công là đường mương, cống thoát nước chạy dài ra phía sau, phía sau nhà Nội tôi có xây dựng nhà tắm, cầu tiêu đưa ra bằng
Xin kính chào luật sư! Xin luật sư tư vấn trường hợp của tôi như sau. Năm 1966, Nội tôi là Nguyễn Thị Tờ có tiếp nhận mảnh đất khai hoang do bà cố để lại. Thời điểm này bà có đào công sự mật nuôi 4 du kích xã, năm 1968 địch càng quét nên tất cả đã hi sinh. Từ đó nội tôi đã lấp đất chôn hầm lại. Năm 1976 chính quyền thu hồi hầm này và lấy đá xây
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Ông bà A sinh được 8 người con. Người con thứ 3 là giáo viên hiện đã nghỉ hưu. Năm 1994, bà H có 1 số vốn và mua 1 mảnh đất tại Long Xuyên, An Giang với diện tích 400m2. Tuy nhiên, vì chưa lập gia đình và ở cùng với bố mẹ đẻ nên bà H lấy tên bố mẹ đứng tên trong sổ đỏ của mảnh đất. Năm 1997, cả hai bố mẹ của
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước
chúc cho Bố cháu) mang tên của ông nội cháu. Đến năm 2012 ông Nội cháu mất. Hiện tại Chú cháu có dấu hiệu tranh chấp phần đất mà mĩnh đã bán. Vậy cháu xin phép được hỏi là: 1. Vì chưa đến thời điểm mở thừa kế nên việc bán đất của Chú cháu cho Bố cháu như vậy có đúng với pháp luật không? Nếu xảy ra tranh chấp thì bố cháu có đủ chứng từ để chứng minh
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH, tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ theo hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công an hoặc giấy xác nhận của chính quyền địa phương hoặc giấy xác nhận của công an khu vực tại nơi xảy ra tai nạn), làm
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn
khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương tuy nhiên trong quá trình chuyển bị đi vào xây dựng xưởng tuyển vì lý do khách quan (không làm ảnh hưởng đến khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương) chúng tôi đã dịch chuyển vị trí đặt xưởng tuyển ra vị trí khác nhưng vẫn nằm trong phạm vi cấp phép của dự án. Vậy xin hỏi quý sở là công ty tôi
thiết” và Nghị định 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; Căn cứ Quyết định số 33/QĐ-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh về ban hành quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Nam, tại điểm a Khoản 3 Điều 15 quy định “Tổ chức hoạt động dịch
ngôi nhà. Hiện tại mảnh đất đó được lập di chúc cho chồng tôi, quyền sử dụng đất được thực hiện khi cả 2 ông bà mất đi. Từ khi xây nhà xong, chồng tôi chơi cờ bạc nợ nần và tôi phát hiện anh ta có tình cảm ngoài luồng. Đến thời điểm đến nay tình trạng đó vẫn tiếp tục, anh ta đi suốt ngày tuần về 2 lần chỉ để thay quần áo, không quan tâm đến con cái
Năm 1989, ông nội tôi mua của 1 hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc 1 thửa đất ở có diện tích sử dụng là 240m2 với giá tại thời điểm đó là 960.000đ. Gia đình tôi đã phải nộp số tiền đó làm 4 lần trong đó có 3 lần bằng tiền mặt, có đầy đủ phiếu thu tiền của hợp tác xã thời bấy giờ. 1 lần gia đình tôi phải nộp bằng gạch, chở ra để xây dựng
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này
. (đất tôi được cấp trước năm 1993) Phòng thuế áp dụng theo điều 8 NĐ 45/2014/NĐ-Cp theo tôi là không hợp lý vì tại thời điểm 1/7/2004 đất tôi vẫn do BQP quản lý thì chính quyền không có quyền can thiệt (trên thực tế trước khi giao đất khu gia đình ra địa phương quản lý, các hộ gia đình khi xây nhà không có (không cần) giấy phép xây dựng của địa phương