Hơn mười năm nay tôi trực tiếp canh tác, sản xuất trên đất nông nghiệp của một số hộ gia đình khác cho mượn. Cuối năm 2011, UBND huyện đã thu hồi diện tích đất nông nghiệp của các hộ trên để thực hiện quy hoạch, xây dựng khu đô thị và nhà ở cho công nhân tại Đà Nẵng. Tôi được biết các hộ gia đình cho tôi mượn đất canh tác đã được nhận tiền đền bù
Xin hỏi nhà tôi mới xây dựng xong, còn phần đất nằm trong diện lộ giới phía trước mặt ngôi nhà vừa đã xây dựng xong. Gia dình tôi có được làm mái lá dừa để buôn bán quán ăn không, xin hỏi quý ban nghành xây dựng cho tôi biết cụ thể có phải xin giấy phép hay không. Xin cám ơn quý vị. Người gửi: Vũ Hoàng
Cha, mẹ chúng tôi mất năm 1995, để lại ngôi nhà trên thửa đất 200m2 trong đó 100m2 làm phòng cho thuê. Cha, mẹ tôi có hai người con là tôi và anh trai tôi cùng ở chung ngôi nhà do cha mẹ để lại từ trước đến nay. Nay tôi đã có gia đình, không có chổ ở, muốn chia di sản của cha mẹ để lại. Tuy nhiên tôi có tìm hiểu thì nếu cha, mẹ tôi chết hơn mười
Hàng xóm tôi có cây dừa lớn nghiêng sang phía nhà tôi, có nguy cơ sụp đổ nên tôi đã yêu cầu chặt cây để tránh việc gãy đổ, gây tai nạn và làm thiệt hại cho gia đình tôi. Thế nhưng người hàng xóm không thực hiện... ... Ngày 19.2.2012, cây dừa đổ đè lên nhà bếp của tôi làm hư hỏng nhà, tủ lạnh, tivi... Hàng xóm có phải bồi thường thiệt hại cho
Cha và mẹ tôi chết được 02 năm, để lại nhà và đất trị giá khoảng 800 triệu đồng nhưng không có di chúc. Cha, mẹ tôi chỉ có hai người con là tôi và anh trai tôi. Nếu tôi từ chối di sản thừa kế thì khoản nợ của cha, mẹ là 70 triệu đồng tôi có phải cùng anh trai trả cho chủ nợ không? (Đoàn Thế Linh, Hòa Vang, TP. Đà Nẵng)
Tại sao trên cùng một thửa đất có nhiều căn nhà xây dựng trái phép nhưng chỉ cưỡng chế vài căn những căn còn lại không thực hện cưỡng chế? Như trên địa bàn ấp 2 xã Vĩnh Lộc B trên một khu đất có hàng chục căn nhà nhưng chỉ cưỡng chế vài căn ngoài mặt tiền còn hàng chục căn bên trong thì không thực hiện. phải chăng có bao che? Hay thực hiện cưỡng
Tôi có một thửa đất đã được UBND huyện cấp sổ đỏ năm 2003. Năm 2004, tôi cho một người trong xóm ở nhờ vì người này không có đất ở. Sau đó người này đã làm nhà tạm để ở. Năm 2010, UBND huyện đã cấp sổ đỏ cho người tôi cho ở nhờ ngay trên thửa đất của tôi đã được cấp sổ đỏ. Việc cấp sổ đỏ như vậy có đúng không? Tôi phải khởi kiện đến đâu để được
công ty cũ từ trước năm 2004. Mặc dù từ năm 1977 đến nay tôi đều làm cho các doanh nghiệp nhà nước và chưa một lần nhận tiền trợ cấp thôi việc. Xin quý báo tư vấn công ty làm như thế có đúng không, tôi có thể khởi kiện công ty ra tòa không? (Nguyễn Thanh Cảnh, thành phố Đà Nẵng)
Kính gửi Thanh Tra Sở Xây Dựng! Tại Hẻm 91/41 Đường T8 - Phường Tây Thạnh - Quân Tân Phú có nhiều nhà mới Xây Dựng trái phép va Lấn hẻm ( Lộ giới 3M ). Tại sao không thấy 1 cơ quan chức năng nào của phường hoặc quận kiểm tra, thanh tra mấy căn hộ xây dựng đó? Phải chăng các cán bộ của phường, quận làm ngơ đi để mấy căn hộ xây dựng trái phép hoạt
Từ địa chỉ email: huongxedienhalong@gmail.com, bạn đọc đã gửi thư điện tử tới Toà soạn Báo Quảng Ninh để hỏi: Chúng cháu là tập thể người lao động (NLĐ) hiện đang làm việc tại dịch vụ xe điện Tổng Công ty Du lịch Sen Á Đông/Công ty CP Du thuyền Đông Dương - Indochina Junk company. Chúng cháu đều đã được Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) và
tính 30 năm là được 75% đúng không chú? vậy thừa 7 năm 6 tháng, nhưng BHXH bảo cháu là tính 35 năm thì là đúng hay sai ? cháu hỏi đó là luật 2016 mới thi hành, nhưng họ giải thích là 5 năm tuổi đời là sao ạ ? lương 5 năm cuối là 4.473.500đ vậy với trường hợp này lương tháng sẽ là về hưu sớm 5 năm còn 70% sẽ nhận lương 3.131.450đ, còn được lĩnh 1
Kính gửi Sở Xây dựng Tp.HCM: 1. Tôi mua nhà năm 1998 (có sổ đỏ), nhà 1 trệt 1 gác lửng, năm 2001 có sửa chữa lại (nhà 1 trệt 1 gác lửng). Đến năm 2007, nhà kế bên nhà tôi xây lại nhà (4 tấm), trong quá trình nhà kế bên xây dựng có làm nhà tôi bị nứt nhiều chổ nhưng nhà tôi không có làm đơn khiếu nại lên Phường mà chỉ báo chủ nhà và chủ nhà có qua
năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình.
- Người sử dụng lao động phải báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trong báo cáo hằng năm về lao động.
Đồng thời theo quy định tại Điều 59
.
- Việc cho thôi việc đối với nhiều người lao động chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
Ban CSPL-CĐXDVN
địa điểm hoạt động không vượt quá quy định của nhà nước về tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép, có hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi từ 150Lux trở lên; Phải có phòng vệ sinh, tủ thuốc sơ cấp cứu phục vụ cho người đến tập luyện; Đảm bảo thời gian hoạt động, an ninh trật tự, vệ sinh, môi trường, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ theo quy định.
2
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
Trả lời: Điều 8, chương II, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định với hành vi vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
1. Phạt tiền người sử
tiền lương, thù lao tạm tính cho tháng đó; số 20% còn lại được quyết toán và chi trả vào cuối năm.
4. Tiền lương, thù lao của viên chức quản lý được hạch toán vào giá thành hoặc chi phí kinh doanh và được thể hiện thành một mục trong báo cáo tài chính hàng năm của công ty.
5. Tiền thưởng của viên chức quản lý được xác định theo năm tương ứng
theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng;
b) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng;
c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động; d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng
Quy định trên được đưa ra tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH) và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Cụ thể, người sử dụng lao động sẽ bị phạt tiền với mức từ 12-15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp