cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có);
– Mức trợ cấp thấp nhất bằng 1 tháng lương hiện hưởng;
– Trường hợp viên chức được tuyển dụng trước ngày 1/7/2003, thời gian làm việc được tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian làm việc (cộng dồn) kể từ khi viên chức có
cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Trong đó: Thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động
Tôi được tiếp nhận hơn 10 năm nay và do Vụ Tổ chức của Bộ ký QĐ và cử về công tác tại một đơn vị sự nghiệp kinh tế thuộc Bộ. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, lương nhà nước không đủ chi tiêu, tôi xin thôi việc (trong đơn tôi chỉ viết là vì lý do cá nhân). Tôi đã làm đơn gửi lãnh đạo và 28 ngày sau, cơ quan tôi ra thông báo là không đồng
31/12/2008 (từ 1/1/2009 đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp) công ty cổ phần có phải chi trả không và chi trả từ nguồn nào? Vì khi bàn giao giữa doanh nghiệp nhà nước sang cty cổ phần, số dư quỹ dự phòng trợ cấp mất việc không còn. Mặt khác theo khoản d, mục 6, điều 1 Nghị định 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 thì khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất
cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc. Trong đó:
-Thời gian làm việc thực tế bao gồm cả thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của NLĐ; thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc và thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng
thanh toán cho tôi. Vậy cho hỏi trường hợp đó thì tôi phải làm sao? 2. Và tôi cũng xin hỏi về trường hợp cộng nối thời gian bảo hiểm xã hội: Tôi học xong được nhà trường điều động công tác tại sở xây dựng từ 1981 đến 1989,sau đó thuyên chuyển về huyện làm việc được ba tháng vì lý do không phù hợp với vị trí công tác nên tôi tự ý bỏ việc (không có
Tôi là kế toán của Công TNHU MTV do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. Tôi xin hỏi. Giám đốc Công ty; Phó Giám đốc và Kế toán trưởng có thuộc đối tượng phải tham gia Bảo hiểm thất nghiệp không.(các chức danh trên do UBND tỉnh ra QĐ bổ nhiệm theo nhiệm kỳ. Tôi xin cảm ơn.
Chủ sở hữu lao động không trả sổ bảo hiểm khi người lao động đã nghĩ. ( có thể đã chốt sổ nhưng cố tình cất đi không trả) . trong trường hợp này e phải làm sao? nếu có thể e muốn nộp đơn kiện thì thủ tục như thế nào? và bộ phận nào tiếp nhận hồ sơ. ghi chú: e nghĩ việc có báo trước 45 ngày, thậm chí còn hơn nữa. và e được biết cơ quan đã hoàn
Em tham gia bảo hiểm năm 2012, thời gian gần đây em nghỉ việc rút sổ bảo hiểm xã hội để ở nhà nhưng không may bị mất sổ. Em có biết mỗi người chỉ được cấp 1 số sổ, vậy như trường hợp em có xin BHXH làm lại sổ được không? thủ tục và phải mang theo những giấy tờ nào. Nhờ bảo hiểm hướng dẫn giúp em. Chân thành cảm ơn!
Tôi và một số đồng nghiệp trong diện nghỉ việc do doanh nghiệp thu gọn đầu mối sản xuất. Chúng tôi đã được doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng lao động. Nay xin hỏi thủ tục nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp và mức hưởng như thế nào?.
tại mức lương của mình là 6 triệu ( chưa bao gồm các trợ cấp khác ). mình muốn hỏi là bây giờ mình xin nghỉ việc thì cần những thủ tục gì để có thể được hưởng bảo hiểm thất nghiệp ???
lý của các cơ quan, tổ chức đó. Tội phạm này được quy định trong Bộ luật Hình sự hiện hành nhằm đấu tranh phòng, chống các hành vi chống người thi hành công vụ, giữ gìn trật tự công cộng, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước, bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người đang thi hành công vụ.
Điều 257 BLHS quy định tội chống người thi hành công vụ
Vừa qua công an xã và các ngành chức năng tới nhà tôi cưỡng chế giải tỏa mặt bằng để làm công trình Nhà nước. Nhưng em tôi đã không kiềm chế và có cản trở, xô xát với anh công an xã nhằm không cho thi hành. Xin cho biết việc chống người thi hành công vụ được pháp luật quy định như thế nào?
tích”
Do đó trong trường hợp của bạn thì tại Phiếu lý lịch tư pháp số 1 bạn được ghi là không có án tích. Đây là phiếu lý lịch được cấp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 và khoản 3 điều 7 của Luật lý lịch tư pháp bao gồm:
- Công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam.
- Cơ quan nhà
Xóa án tích là một biểu hiện thể hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp luật nước ta. Với chế định này, Nhà nước đã ghi nhận sự nỗ lực cải tạo của người phạm tội nhằm xóa bỏ đi vết nhơ đã từng bị kết án của mình, từ đó, giúp xóa bỏ thành kiến của xã hội đối với người phạm tội, giúp họ sớm hòa nhập với cộng đồng và trở thành người có ích cho xã hội
theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 của Luật này.
Phòng vệ chính đáng theo tại điểm 12 Điều 2 về giải thích từ ngữ Luật xử lý vi phạm hành chính thì: " Phòng vệ chính đáng là hành vi của cá nhân vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả lại một cách cần thiết người
phát triển nhà và công sở; trong lĩnh vực về giao thông đường bộ và đường sắt; trong lĩnh vực về văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo; trong lĩnh vực về khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều; phòng, chống lụt, bão và trong các lĩnh vực chuyên ngành khác.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng của đất