đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của
lạc. Mẹ tôi có ra ban tư pháp của UBND xã yêu cầuxin lại bản sao chứng tử của người con thứ hai, nhưng UBND xã không cấp. Như vậy có đúng không? Gia đình tôi phải làm những thủ tục gì để mẹ tôi được hưởng 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất nêu trên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Trần Thị Tâm
, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có dùng vũ khí hoặc có hành vi phá phách;
b) Có tổ chức;
c) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng;
d) Xúi giục người khác
Tôi đang điều khiển xe ô tô lưu thông trên đường cao tốc thì bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe kiểm tra. Sau đó, CSGT thông báo lỗi vi phạm chạy quá tốc độ cho phép 40km (80/120km/h) và yêu cầu lập biên bản. Xin hỏi trong trường hợp này, tôi sẽ bị xử lý thế nào?
Em có một người bạn tên A sinh ngày 26.9.1995, trước tết A phạm tội đánh nhau và bị viết bản cam kết nếu tái phạm lần nữa thì sẽ bị đưa đi cải tạo. Sau đó qua tết thì A bị bắt vì tội cướp tài sản là một chiếc wave nhưng không phải là chủ mưu mà đến 3 người làm. A sẽ bị lảnh mức án ra sao? Hiện giờ chỉ vừa bắt được 2 người, A đang bị tạm giam và
Con nợ phải thi hành án cho nhiều chủ nợ khác nhau. Theo luật, chủ nợ nào sẽ được cơ quan thi hành án ưu tiên thanh toán từ tiền bán đấu giá tài sản của con nợ?
Em tôi đang là sinh viên tại Hà Nội. Cậu ấy đi làm thêm và đi dán tờ rơi tại khu đô thị Văn Phú - Hà Đông. Bảo vệ ngăn không cho cậu ấy dán, cậu ấy đã gỡ xuống, xin lỗi nhưng người bảo vệ muốn bắt về nộp phạt. Sau đó hai bên va chạm đánh nhau, cậu ấy đánh bị thương người bảo vệ và cậu ấy cũng bị đánh. Sau đó người bảo vệ đi giám định thương tật và
tôi khi lớn cũng đỡ tủi thân vì người mẹ không quan tâm. Như vậy, tôi muốn hỏi: 1. Chi cục thi hành án làm như vậy là đúng hay sai? Làm thế nào để con tôi nhận được tiền cấp dưỡng? Với các hóa đơn thuốc, vợ tôi có thể được miễn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hay không? 2. Nếu vợ tôi không chịu cấp dưỡng thì có được quyền được nuôi con hay
một quyết định với nội dung vi phạm điểm e khoản 6 điều 9 NĐ số 71/ 2012 – NĐ ngày 19 tháng 9 năm 2012 của chính phủ, xử phạt hành chính với số tiền là 2.500.000 đồng, tạm giữ phương tiện 10 ngày, giữ GPLX 60 ngày và yêu cầu phải học lại luật giao thông. Trong khi suốt thời gian tôi nằm bất tỉnh ở bệnh viện không được cơ quan công an cho xét
Hỏi: Tại một chốt CSGT đang làm nhiệm vụ kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sau khi đã uống rượu, bia, tôi chứng kiến một người đi xe máy mặt đỏ gay gắt, khi bị CSGT yêu cầu dừng xe, anh ta bước xuống vẫn còn đi loạng choạng. Khi CSGT yêu cầu kiểm tra thổi, đo nồng độ cồn, người này vẫn chấp hành nhưng chỉ ngậm ống
Gần đây tôi có đọc báo về lĩnh vực bất động sản thì có thấy nhiều người bàn tán về vấn đề mở cửa cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam. Bản thân tôi cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Tôi có thắc mắc là với quy định hiện hành thì những trường hợp nào người nước ngoài sẽ được mua nhà tại Việt Nam? Rất mong được giải đáp. Tôi xin chân thành
Theo quy định tại Điêu 49 của Luật tố tụng hành chính thì đương sự có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
“1. Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2. Được biết, đọc, ghi chép, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp hoặc do Toà án thu thập.
3. Yêu cầu cá nhân
Hỏi: Buổi trưa, tôi đang điều khiển xe máy lưu thông trên đường thì bị CSGT tuýt còi, yêu cầu tôi dừng xe kiểm tra và sau đó CSGT yêu cầu tôi vào chốt đo nồng độ cồn. Xin hỏi, như vậy đúng hay sai? Nguyễn Ngọc Út (Hoàng Mai, Hà Nội)
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
Theo Điều 49, Điều 50 của Luật Tố tụng hành chính năm 2010, nếu là người khởi kiện trong vụ án hành chính thì bà có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2. Được biết, đọc, ghi chép, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp hoặc do
tạm giữ vì người đó không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật;
2. Người bị tạm giam, người đã chấp hành xong hoặc đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người đã bị kết án tử hình, người đã thi hành án tử hình mà có bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó không thực hiện
một số hoạt động điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự
“Cơ quan điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm bồi thường trong các trường hợp sau đây:
1. Đã ra quyết định tạm giữ người nhưng Viện kiểm sát có thẩm quyền đã có quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ đó vì người bị tạm giữ không có