làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi hoặc có sự thỏa thuận giữa người nhận con nuôi với cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng được nhận
Thứ nhất: Điều kiện nhận làm con nuôi
Do bạn muốn làm con nuôi của cô ruột bạn đang sinh sống ở Pháp nên trường hợp này là nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Khoản 1 Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định: Người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em dưới 16 tuổi. Khoản 2 Điều 28 Luật này quy định các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, nếu người Việt Nam định cư ở nước ngoài muốn nhận trẻ em có quan hệ họ hàng làm con nuôi thì người đó phải thuộc một trong các trường hợp là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của trẻ em. Như vậy, bác ruột của bạn không thể nhận con của bạn làm con nuôi vì không thuộc diện cô, cậu, dì, chú
trú của người được nhận làm con nuôi, cụ thể ở trường hợp này là ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em được nhận làm con nuôi đăng kí thường trú.
Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật Nuôi con nuôi. Theo đó, khi đăng ký nuôi con nuôi, cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ, người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và
hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ
.
- Đối với trẻ em:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Ý kiến đồng ý cha mẹ đẻ về việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.
Hồ sơ của trẻ em được nộp cùng với hồ sơ của người nhận con nuôi.
Chào bạn!
Căn cứ vào Điều 21 Luật nuôi con nuôi 2010 thì:
- Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; ..........; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
- Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung
Hiện tại gia đình tôi đang đứng trước nguy cơ mất nhà. Chuyện là như sau : Tháng 3/2012. ông ngoại của tôi vì tin tưởng họ hàng là em dâu (tức là vợ của ông trẻ) và Ông A là giám đốc công ty tư nhân vay tiền, ông ngoại tôi vì tin họ hàng đồng ý để em dâu đứng ra làm trung gian để mang sổ đỏ của gia đình ra thế chấp ngân hàng cho Ông A vay tiền
Chào Luật Sư! Cho em hỏi, khi đã đăng ký quyền sử dụng đất (lần đầu), và cán bộ địa chính xã đã đo đạc và ra bản vẽ rồi, nhưng 1 năm nay gia đình em cũng không nhận được sổ đỏ. Vì gia đình có nhờ người làm và phí làm là 27tr để ra sổ đỏ, nhưng không hiểu lý do sao 1 năm nay vẫn không thấy ra sổ. Hỏi người làm sổ thi nói là người ta làm kỹ mới
lệ.
- Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
- Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của Luật nuôi con nuôi thì Ủy ban nhân
, thì UBND cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh cho trẻ em đăng ký khai sinh lại cho con nuôi và thu hồi Giấy khai sinh cũ; tại cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ là cha mẹ nuôi”.
Theo quy định trên, thì nguyện vọng của vợ chồng anh T muốn thay đổi họ, tên và các thông tin cá nhân của cha mẹ đẻ cháu A bằng họ, tên và các thông tin cá nhân
lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước là 400.000 đồng/trường hợp, do UBND cấp xã thu khi thực hiện đăng ký nuôi con nuôi. Tương tự, lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài là 9.000.000 đồng/trường hợp, do Cục Con nuôi thu.
Lệ phí đăng ký nuôi con nuôi với trường hợp người nước ngoài thường trú tại Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
tục làm việc và nhận lương như đã ký hợp đồng ( có thể cty chưa ký hợp đồng do sự chậm trễ) thì em nghỉ là sai vì không tuân thủ thời gian báo trước 30 ngày ( đối với HĐ xác định thời hạn). Như vậy nghỉ việc trái pháp luật em phải thường như cty đã áp dụng.
Tôi đã kí hợp đồng lao động với công ty, tôi làm việc tai công ty A được 2.5tháng, trong thời gian 2 tháng em nhận thấy công ty thường hay trả trễ lương cho người lao động từ 3-5 ngày. Vì vậy nên em viết đơn xin nghỉ việc sau đó 1 ngày. Khi nộp đơn thì nhân sự công ty không nhận vì "em vi phạm thời gian báo trước với công ty" , sau khi công ty
tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi.
3. Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5
, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đồng dân cư; quan tâm đến quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi.
3. Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 10 của Luật này
Xin cho tôi hỏi! vợ tôi đang làm công ty, đóng BHXH hơn 1 năm rồi! Vợ tôi sắp sinh con, chúng em dự định sinh xong, vợ tôi sẽ chuyển làm công ty khác. Vậy cho tôi hỏi vợ tôi phải làm gì để được hưởng quyền lợi như: hưởng BH thai sản. 1.Tôi nghe nói nếu viết đơn xin nghỉ làm thì công ty sẽ trả sổ BHXH cho mình để tự làm Bảo Hiểm Thai Sản, vậy vợ