Tôi nghe nói, Luật BHXH năm 2014 quy định khi nghỉ hưu tiền lương sẽ giảm nhiều so với trước đây, vậy đề nghị cho biết Luật BHXH năm 2014 quy định cách tính mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp một lần như thế nào?
Tôi xin hỏi một vấn đề như sau: Bố tôi là cán bộ nghỉ hưu. Trước đây bố tôi được Đảng và Nhà nước cử sang làm chuyên gia kinh tế chuyên ngành Thủy lợi giúp Lào từ năm 1968 tới năm 1975. Khi còn công tác đến khi nghỉ hưu. UBND huyện chưa lần nào triển khai Quyết định 87-CP ngày 1/3/1985 về việc trợ cấp một lần cho người đi giúp Lào và Campuchia
Qua kết quả khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ, chị Hoa bị bệnh hô hấp nghề nghiệp do bụi từ bông sợi. Kết luận chị bị suy giảm khả năng lao động 4%. Chị Hoa đề nghị cho biết, chị có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
Chị Huyền hỏi: Bố Tôi làm việc tại công ty sản xuất xi măng, sức khỏe của ông ngày càng giảm sút và bị chết trước thời điểm nghỉ hưu 2 tháng. Theo kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa, ông bị bệnh phổi – Silic (bệnh nghề nghiệp). Vậy bố tôi có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
Căn cứ vào quy định tại Điều 105 mục II Chương VII Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016, để được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp do bị điếc vì làm việc tại môi trường tiếng ồn cao thì ông T phải lập hồ sơ gồm những giấy tờ sau:
1. Sổ bảo hiểm xã hội.
2. Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp
Căn cứ vào quy định tại Điều 104 mục II Chương VII Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016, người được hưởng chế độ tai nạn lao động phải lập hồ sơ gồm những giấy tờ sau đây để yêu cầu cơ quan bảo hiểm xã hội...
1. Sổ bảo hiểm xã hội.
2. Biên bản điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác
Cá nhân trong năm, nghỉ việc do bệnh là 15 ngày, bị tai nạn lao động khi thực hiện nhiệm vụ được người có thẩm quyền giao phải nghỉ điều trị tại cơ sở y tế là 45 ngày, có được xét khen thưởng năm công tác không?
Theo Điều 1 - Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 của Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 25/11/2015)sửa đổi, bổ sung Điều 17- Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ xử phạtvi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trong đó khoản 4 quy định cụ thể như sau:
* Phạt tiền người sử dụng lao động có một
TTO - * Ngày 26-9-2010, khi công nhân A đang trực ca vận hành thì nhận được tin báo (qua điện thoại) trạm điện biến áp thanh long (trụ 41, tuyến 477.5A2) M. đã mất điện. Đến 14g cùng ngày, hai công nhân A và B đến trạm điện biến áp thanh long M. xem xét hiện trường, sau khi kiểm tra thì đúng là trạm biến áp này đã mất điện và hẹn ngày hôm sau
Chị Hà là công nhân công ty may M. Trong lúc đang làm việc, do ngủ gật nên chị bị tai nạn lao động, kết quả giám định bị suy giảm khả năng lao động 9%. Chị Hà làm đơn đề nghị công ty M bồi thường tai nạn lao động nhưng công ty từ chối bồi thường và chỉ trợ cấp tai nạn lao động cho chị Hà. Việc từ chối của công ty M có đúng không?
Chị Hoàng bị tai nạn lao động và đã có đơn đề nghị công ty P bồi thường. Tuy nhiên, sau nhiều tháng kể từ khi có đơn đề nghị công ty P bồi thường thì chị vẫn chưa nhận được bồi thường. Khi trực tiếp hỏi người phụ trách về vấn đề này của công ty P thì người này trả lời: Trường hợp của chị Hoàng chờ thêm một thời gian nữa, nếu có tai nạn lao động
Anh An là công nhân đang trong thời gian thử việc tại công ty Trách nhiệm hữu hạn SS. Khi thao tác trên máy ép da, do sự cố kỹ thuật nên anh An bị thương, phải cắt bỏ bàn tay phải. Anh An đề nghị công ty TNHH SS bồi thường về tai nạn lao động nhưng công ty SS từ chối với lý do: Anh An đang trong thời gian thử việc, chưa phải người lao động của
Điểm b, c, d khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm điều tra tai nạn lao động nhẹ, tai nạn lao động nặng làm bị thương
Điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Anh Cao Hùng làm việc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên GH. Anh bị tai nạn lao động và đã nhận được Quyết định chi trả bảo hiểm của cơ quan bảo hiểm hơn 2 tháng nay nhưng không được Công ty GH thanh toán chế độ. Anh Hùng đề nghị cho biết, nếu người sử dụng lao động không trả chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thì có bị xử phạt hành
Khoản 13 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 17 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt
.
Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động:
Theo Quyết định 01/QĐ-BHXH năm 2014 về Quy định hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội do Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành (Có hiệu lực ngày 01/04/2014) thì hồ sơ bao gồm:
- Sổ bảo hiểm xã hội.
- Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động của người sử dụng
lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động (3);
- Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau (4):
+ Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả
hồi thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình; bằng 40% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung.
nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này.
- Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh