Năm 2005 tôi kết hôn, năm 2007 tôi ly hôn. Từ thời gian ly hôn đến tháng 3 năm 2011 tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Từ ngày 9 tháng 3 năm 2011 đến nay tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hải Phòng. Hiện nay tôi có nhu cầu vay vốn ngân hàng, theo yêu cầu của ngân hàng tôi phải làm thủ tục xác nhận tình trạng hôn nhân của bản
tại Quận Bình Thạnh ngày 15/3/2012 với lý do sử dụng trái phép chất ma túy (lần đầu và chưa có tiền án tiền sự gì); theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP; Thông tư 31/2005; Nghị định 43/2005/NĐ-CP thì cho phéo đương sự về quản lý giáo dục tại địa phương nơi cư trú, thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên UBND xã xác nhận, Công an xã xác nhận, UBND Mặt
thường trú
a) Trả lại hồ sơ đã tiếp nhận
b) Đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu có trong hồ sơ
c) Giao văn bản cho công dân về việc không giải quyết đăng ký thường trú, yêu cầu công dân ký ( ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm nhận văn bản và hồ sơ đăng ký cư trú đã nộp ) vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu
Thực hiện đăng ký khai sinh, lập và chuyển hồ sơ giải quyết đăng ký thường trú, cấp thẻ BHYT tại UBND cấp xã
Ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp - hộ tịch của UBND cấp xã thực hiện đăng ký khai sinh ngay trong ngày; trường hợp hồ sơ tiếp nhận sau 15 giờ mà không giải quyết được ngay trong ngày thì tiến hành giải quyết trong ngày
Theo quy định tại Điều 21 Luật cư trú, hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu (HK01);
b) Giấy chuyển hộ khẩu (HK07);
c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp.
Tại Khoản 4, Điều 4, Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định không đăng
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
Việt Nam, xuất trình được các giấy tờ chứng minh Quốc tịch Việt Nam của bản thân, của cha, mẹ, anh, chị, em ruột… có thể là cơ sở để cấp giấy xác nhận có Quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 1-3-2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22-9-2009 của
Giấy tờ mua bán nhà ở gắn liền với đất dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không được coi là giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký nơi thường trú theo quy định tại Điều 12 của Luật Cư trú năm 2006 và Điều 5 của Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú
thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định của Luật Cư trú thì thời gian đăng ký tạm trú là một trong những điều kiện để công dân đăng ký thường trú vào thành phố trực thuộc Trung ương. Thực hiện quy định nêu trên, Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư
vào quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.
Trường hợp tạm trú liên tục tại nhiều chỗ ở khác nhau thì thời gian tạm trú liên tục được tính bằng tổng thời gian tạm trú tại các chỗ ở đó. Nghị định nêu rõ, thời hạn tạm trú liên tục được tính từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nhận hồ sơ đăng ký thường trú. Giấy tờ chứng minh
khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú);
d) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú (sau đây viết gọn là Nghị định số 31/2014/NĐ
(PLO)- Đây là câu hỏi mà nhiều bạn đọc thắc mắc. Tôi và hai người bạn (là sinh viên) hùn tiền thuê căn nhà trọ được gần một tháng nhưng chưa đăng ký tạm trú. Tối đó, chúng tôi bị cảnh sát khu vực nhắc nhở phải đi đăng ký tạm trú nếu không lần tới kiểm tra chúng tôi sẽ bị phạt tiền. Ngày hôm sau thì chị chủ nhà trọ cho biết chị ấy bị phạt 200
Tôi là Việt kiều ở Mỹ đã nghỉ hưu và về Việt Nam ở nhưng không thuộc diện hồi hương. Việc xin tạm trú ở Cần Thơ của tôi không gặp trở ngại vì có anh em bảo lãnh. Nhưng bạn gái ở Nha Trang, tôi muốn chuyển đến sống ở đây song không có người ruột thịt. Làm thế nào tôi có thể xin gia hạn tạm trú tại Nha Trang?
Tôi có hộ khẩu tại Q.1, nhưng có một căn nhà vườn tại xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi (TP.HCM). Hằng tuần, tôi và gia đình thường về Củ Chi để chăm sóc nhà vườn. Tôi có đăng ký tạm trú tại đây với thời hạn hai năm, nhưng công an xã chỉ cho phép thời gian là 45 ngày. Để tránh mất thời gian đi lại cho việc gia hạn, tôi muốn đăng ký tạm trú lâu dài
Anh Đông đăng ký tạm trú có thời hạn 2 năm và thường xuyên sinh sống tại khu phố 5 phường M. Bản thân anh Đông muốn được tham gia vào Tổ bảo vệ dân phố. Anh Đông đề nghị cho biết việc tạm trú của bản thân như trên có bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn tham gia bảo vệ dân phố không?
việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó, thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã
thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn.
3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng
); đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu các thông tin được ghi trong sổ tạm trú, giấy tờ khác và ký nhận vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu ( ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm nhận kết quả); thu lệ phí đăng ký cư trú theo quy định của pháp luật về lệ phí; gửi phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu theo quy định