Chào anh chị! Cho tôi hỏi việc đào tạo, huấn luyện kỹ thuật của thuyền viên nhằm mục đích gì và phải đáp ứng những yêu cầu nào? Luật có quy định về nội dung này hay không? Nếu có thì quy định như thế nào? Rất mong nhận được sự hồi đáp và xin chân thành cảm ơn!
Căn cứ Điều 41 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 về các khiếu nại làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải như sau:
1. Khiếu nại hàng hải về tiền lương, chi phí hồi hương, chi phí đóng góp bảo hiểm xã hội và các khoản tiền khác phải trả cho thuyền trưởng, sĩ quan và các thuyền viên khác trong thuyền bộ của tàu biển.
2. Khiếu nại hàng hải về tiền
Căn cứ Khoản 2 Điều 38 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT thuyền viên tàu cá tàu công vụ thủy sản có quy định về nhiệm vụ của thủy thủ trên tàu đánh giá nguồn lợi thủy sản như sau:
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ do thủy thủ trưởng giao và tham gia phối hợp hoạt động an toàn, an ninh trên tàu;
- Thực hiện việc bảo quản vỏ tàu, các loại dây buộc tàu
Căn cứ Điều 4 Thông tư 37/2018/TT-BLĐTBXH điều tra thống kê và báo cáo tai nạn lao động hàng hải quy định như sau:
- Tai nạn lao động hàng hải làm chết thuyền viên (sau đây gọi tắt là tai nạn lao động hàng hải chết người) là tai nạn lao động hàng hải mà thuyền viên bị nạn chết thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Tai nạn lao động hàng
Căn cứ Điều 7 Thông tư 37/2018/TT-BLĐTBXH điều tra thống kê và báo cáo tai nạn lao động hàng hải có quy định về hồ sơ tai nạn lao động hàng hải như sau:
Chủ tàu có trách nhiệm lập Hồ sơ vụ tai nạn lao động hàng hải. Trong một vụ tai nạn lao động hàng hải nếu có nhiều thuyền viên bị tai nạn lao động thì mỗi thuyền viên bị tai nạn lao động được
Chồng tôi là Thuyền viên bị tai nạn chết trong vụ tai nạn lao động hàng hải mà vụ việc xảy ra tại bộ phận anh có trách nhiệm quản lý, tôi muốn hỏi chồng tôi có phải chịu trách nhiệm gì về vụ tai nạn lao động hàng hải nữa không?
Trường hợp tàu thuyền đổ chất thải phóng xạ xuống biển thì sẽ bị xử lý ra sao? Có bị tịch thu phương tiện không? Nếu có thì quy định về dẫn giải ra sao? Mong Ban biên tập giải đáp cho tôi.
Căn cứ Khoản 2 Điều 22 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về nhiệm vụ của thủy thủ trưởng trên tàu công vụ thủy sản như sau:
- Chỉ huy thủy thủ hỗ trợ kiểm ngư viên, thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát và xử lý các đối tượng có hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản;
- Phân
;
- Thường xuyên vệ sinh buồng lái và boong tàu theo sự phân công của thủy thủ trưởng;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do thuyền trưởng, thuyền phó trực ca phân công.
Trên đây là quy định của pháp luật về vấn đề mà bạn thắc mắc, Ban biên tập xin được thông tin đến bạn.
Trân trọng!
Căn cứ Khoản 2 Điều 22 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT có quy định về nhiệm vụ của thủy thủ trưởng trên tàu kiểm ngư như sau:
- Chỉ huy thủy thủ hỗ trợ kiểm ngư viên, thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát và xử lý các đối tượng có hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản;
- Phân công
lương thực, thực phẩm, nước ngọt sử dụng trên tàu và tiến hành kiểm tra việc bảo đảm vệ sinh của bộ phận bếp. Tham gia lập thực đơn hàng ngày của các thành viên trên tàu. Trực tiếp kiểm tra và báo cáo thuyền phó nhất tình hình vệ sinh buồng ở của thuyền viên, phòng ăn và những nơi công cộng khác;
- Định kỳ tổ chức việc khám sức khỏe cho thuyền viên
trên tàu;
- Bảo quản và sử dụng đúng định lượng lương thực, thực phẩm phục vụ cho sinh hoạt và đời sống thành viên trên tàu;
- Tiếp nhận và lên kế hoạch sử dụng lương thực, thực phẩm cho các bữa ăn hàng ngày;
- Giữ gìn vệ sinh nhà bếp, dụng cụ và trang thiết bị của phòng ăn;
- Thực hiện nhiệm vụ khác theo sự phân công của thuyền trưởng
Tôi có thắc mắc chưa được rõ về thẩm quyền của Viện trưởng Viện khoa học pháp lý theo quy định của luật. Mong Ban biên tập tư vấn cho tôi và kèm theo căn cứ pháp lý.
chức, chức danh nghề nghiệp viên chức; biên chế, số lượng người làm việc;
- Quản lý tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành;
- Quy hoạch, đánh giá, phân loại công chức, viên chức;
- Tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức;
- Phân công công việc, thuyên chuyển, điều động, luân chuyển
thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng, Thứ trưởng và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.
2. Về tuyển dụng, tiếp nhận viên chức:
Phê duyệt kế hoạch, kết quả tuyển dụng, đề nghị tiếp nhận, thuyên chuyển viên chức của đơn vị sự nghiệp thuộc Cục tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, đơn vị sự nghiệp thuộc Cục do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
3
Căn cứ Điều 7 Thông tư 15/2019/TT-BQP quy định về nhiệm vụ của Tổ tuần tra, kiểm soát thuộc cảnh sát biển như sau:
- Kiểm tra, kiểm soát đối với tàu thuyền, thuyền viên và hàng hóa trên tàu thuyền hoạt động trên biển.
- Chấp hành nghiêm sự chỉ huy, chỉ đạo của cấp trên và kế hoạch, phương án tuần tra, kiểm tra, kiểm soát đã được cấp có thẩm
Căn cứ Khoản 3 Điều 17 Thông tư 15/2019/TT-BQP quy định về nhiệm vụ của Tổ trưởng Tổ kiểm tra, kiểm soát của lực lượng cảnh sát biển Việt Nam như sau:
- Chỉ đạo Tổ kiểm tra, kiểm soát làm tốt công tác chuẩn bị, quán triệt kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho các Tổ viên trước khi lên tàu thuyền để kiểm tra, kiểm soát;
- Chỉ huy các Tổ viên tiến
Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Thông tư 15/2019/TT-BQP, nội dung kiểm tra, kiểm soát của lực lượng cảnh sát biển Việt Nam được quy định như sau:
- Kiểm tra, kiểm soát về tính hợp pháp của thuyền viên, hành khách, người và hành lý đi trên tàu thuyền.
- Kiểm tra, kiểm soát về tính hợp pháp của tàu thuyền, trang bị trên tàu thuyền.
- Kiểm