những thông tin cụ thể về nhân thân, lai lịch của một người nhằm xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của người đó là có dấu hiệu cấu thành tội làm nhục người khác theo điều luật đã viện dẫn trên.
Để xử lý về hành vi này, thì về nguyên tắc người bị hại phải làm đơn tố cáo người có hành vi vi phạm (vì thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người
nghề công chứng được nên có lý dochính đáng để yêu cầu công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.Theo đó, bạn có thể đến tổ chức hành nghề công chứng bất kỳ trên địa bàn nơi cóbất động sản để yêu cầu công chứng viên đến Trại giam nơi người chồng đang thihành án phạt tù để thực hiện thủ tục công chứng. Để thực hiện được việc côngchứng
1. Tại điểm b khoản 2 mục 2 Thông tư liên tịch số 68/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 21/7/2008 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (nay là Thông tư liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/9/2010, có hiệu lực kể từ ngày 06/11/2010) hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án có quy định trường hợp giao tài sản: Trong thời hạn không quá 15
1. Việc thi hành án dân sự đối với khoản lãi suất chậm thi hành án trong hoạt động thi hành án dân sự phải thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Hiện nay, việc tính lãi suất chậm thi hành án vẫn căn cứ khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ
yêu cầu định giá lại tài sản kê biên
Trường hợp đương sự có yêu cầu định giá lại tài sản kê biên trước khi có thông báo công khai việc bán đấu giá tài sản theo điểm b khoản 1 Điều 99 Luật Thi hành án dân sự (không phân biệt bán đấu giá tài sản lần thứ mấy), thì Chấp hành viên tổ chức định giá lại tài sản kê biên. Chấp hành viên thông báo cho
cả quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Trường hợp đất của người phải thi hành án có tài sản gắn liền với đất mà tài sản đó thuộc quyền sở hữu của người khác thì Chấp hành viên chỉ kê biên quyền sử dụng đất và thông báo cho người có tài sản gắn liền với đất. Mặc dù Điều 113 Luật Thi hành án dân sự 2008 về xử lý tài sản gắn liền với đất đã
Xác minh điều kiện thi hành án dân sự là một căn cứ quan trọng để việc thi hành án dân sự được xử lý đúng pháp luật với các bước tiếp theo. Thông qua việc xác minh sẽ cho thấy người phải thi hành án có hay chưa có điều kiện thi hành án, làm cơ sở cho việc tổ chức thi hành dứt điểm việc thi hành án hoặc giải quyết việc thi hành án theo quy định
Khi xử lý tài sản của doanh nghiệp tư nhân có phải thông báo chia theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự hay không? Hay xử lý toàn bộ tài sản để thi hành án? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
nhau về giá.
Việc định giá lại tài sản kê biên được thực hiện trong các trường hợp Chấp hành viên có vi phạm nghiêm trọng quy định tại Điều 98 của Luật này dẫn đến sai lệch kết quả định giá tài sản hoặc đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản.
Tài sản đã kê biên được bán theo các hình
Tại Chi cục Thi hành án chúng tôi, một số trường hợp Chi cục Thi hành án (trước đây là Đội thi hành án huyện) đã chủ động ra quyết định thi hành án khoản bồi thường cho cơ quan nhà nước từ những năm 1994 và tổ chức thi hành án từ đó đến nay. Trong thời gian có hướng dẫn về việc thông báo cho các cơ quan, tổ chức làm đơn yêu cầu thi hành án
:
Tại đoạn 2 điểm a khoản 1 Mục IV Thông tư liên tịch số 12/2001/TTLT-BTP-VKSNDTC ngày 26/2/2001 của Bộ Tư pháp và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định: đối với các trường hợp sau khi có bản án, quyết định của Toà án, người phải thi hành án đã chuyển nhượng các tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, thì Chấp hành viên có quyền kê biên tài sản đó và có
phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì có thể bị kê biên để thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong
Trường hợp bạn hỏi, theo quy định tại khoản 5 Điều 47 Luật Thi hành án dân sự quy định trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày thu được tiền, Chấp hành viên phải thực hiện việc thanh toán tiền thi hành án. Căn cứ khoản 1, 2 và 3 Điều 10 Thông tư số 22/2011/TT-BTP ngày 02/12/2011 của Bộ Tư pháp, trong thời hạn không quá 10 ngày kể từ ngày thu tiền thi
174/2013/NĐ-CP ngày 3/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về “Tội cưỡng đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 135 BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
Do đó, để ngăn chặn kịp thời hành vi của người đàn ông này và bảo vệ chính
thi hành án, Chấp hành viên không phải thông báo trước cho đương sự. Trường hợp cần ngăn chặn hoặc phát hiện đương sự có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, huỷ hoại, thay đổi hiện trạng tài sản, Chấp hành viên ra quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản của người phải thi hành án và gửi
môn có liên quan trước khi xác định giá của tài sản để thu phí thi hành án có thể thực hiện thông qua việc Chấp hành viên mời Hội đồng định giá gồm Chấp hành viên là Chủ tịch Hội đồng, đại diện cơ quan tài chính, cơ quan chuyên môn có liên quan là thành viên. Tuy nhiên, giá do Hội đồng đưa ra cũng chỉ là căn cứ để Chấp hành viên xác định giá tài sản
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
sản đó, thì cơ quan thi hành án dân sự được quyền kê biên, xử lý để đảm bảo thi hành án.
2. Trường hợp mua bán nhà đất thực hiện sau khi có bản án, thì bạn đề nghị cơ quan thi hành án giải quyết theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát
Người phải thi hành án có đơn yêu cầu kê biên toàn bộ tài sản, có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành. Vậy Chấp hành viên có thể kê biên theo yêu cầu của người phải thi hành án không?