GD&TĐ - Quy định cụ thể về việc giảm tiết dạy cho giáo viên khi kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Hỏi: Tôi là giáo viên THCSkiêm nhiệm hai công việc, vừa là chủ nhiệm lớp vừa là tổ trưởng bộ môn thì được giảm bao nhiêu tiết trong một tuần? Nguyễn Thị Cường tỉnh Gia Lai (thaomygvgl@gmail.com).
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
* Trả lời: Theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số: 06/2007/TTLT – BGDĐT- BNV – BTC ngày 27/3/2007 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ, về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện
* Trả lời: Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP quy định:
Trường hợp nhà giáo đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ cơ sở giáo dục không ở vùng có điều kiện
nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cát-xét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000 đồng/xã/năm; 500.000 đồng/thôn, bản/năm.
Ðặt bảng thông tin, hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở Ủy ban nhân dân, trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa, Ðồn Biên phòng đóng trên địa bàn các xã
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu (nguyenthihieu@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non làm công tác quản lý ở một trường mầm non công lập. Theo thông tư số 48/2011/TT-BGD&DT quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non ở Điều 5: quy định về chế độ giảm giờ dạy và quy đổi một số hoạt động chuyên môn ra giờ dạy ở mục 2 có ghi: “Chế độ giảm giờ dạy đối với giáo viên nữ có con nhỏ từ 12 tháng tuổi trở
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
GD&TĐ - Xin được hỏi những giáo viên như chúng tôi phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ theo quy định của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội? Một số giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề của tỉnh Đồng Nai (ngduydai@gmail.com)
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác
tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cát-xét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000đ/xã/năm; 500.000đ/thôn, bản/năm. Đặt bảng thông tin, hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở UBND, trung tâm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa, đồn biên phòng đóng trên địa bàn các xã
/xã/năm (500.000 đ/xã/lần sinh hoạt/tháng); 2.000.000 đ/thôn, bản/năm. - Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cátxét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000 đ/xã/năm; 500.000 đ/thôn, bản/năm. - Đặt bảng thông tin, hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở UBND
Ở huyện tôi, cách tính phụ cấp thâm niên cho nhà giáo như sau: Cứ lấy mốc năm 1998 trở về trước, dù giáo viên phải qua thời gian tập sự hay không đều bị trừ 2 năm tập sự - tương đương 2%. Còn từ năm 1998 về sau thì bị trừ 1 năm - tương đương 1%. Cách tính như vậy có đúng không? – Nguyễn Thị Minh (minh_cdsp@...)
các đợt trợ giúp pháp lý lưu động về các xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý. Thông tin, truyền thông, phổ biến các chế độ, chính sách, quy định pháp luật đến với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và các chương trình, chính sách giảm nghèo bền vững, bao gồm: Biên soạn, in ấn
* Trả lời:
Căn cứ vào các Điều 1, 2, 5, 6 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; trường hợp của bạn được hưởng trợ cấp lần đầu và phụ cấp lâu năm theo quy định
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
Gia đình tôi muốn xin điều chỉnh sổ hộ khẩu vì trước đây khi làm hộ khẩu cho các thành viên trong gia đình có sai sót, người thì tên đệm, người thì sai ngày tháng năm sinh. Gia đình tôi đã thay đổi chỗ ở, nay muốn chuyển hộ khẩu về nơi ở mới, đồng thời làm thủ tục chỉnh sửa nhưng sai sót trước đây cho đúng. Nay xin luật gia nói rõ hơn những
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít