Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà
cha mẹ để lại nên con tôi không chấp nhận và có đưa sự vịêc ra ấp nhờ hòa giải để phân chia đồng đều cho ba anh em nhưng hai ngừoi em không ra làm việc. Như vậy, ban ấp đã lập biên bản hòa giải không thành và chuyển hồ sơ ra xã. Nhưng xã đã không giải quyết mặc dù đã nhiều lần con tôi xin xã giúp đỡ nhưng họ đều từ chối với lý do không lấy đuợc sổ
đúng không ạ? Và nếu chúng tôi ko làm hợp đồng cho tặng mà để ông nội tôi viết di chúc để lại cho tôi thì sau này khi ông nội tôi mất tôi có phải mất tiền để chuyển nhượng tên đất đó sang tên mình không ạ? Rất mong quý luật sư giải đáp thắc mắc cho tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!
em tôi kiện tôi ra tòa vì họ nói rằng bản di chúc tôi cầm trên tay là bản di chúc không hợp lệ: rằng người viết( tức anh thứ 3 của tôi ) không được là người trong hàng ngũ nhận thừa kế , và ko có người làm chứng. Tòa án cũng kêu 8 anh em tôi hòa giải 3 lần nhưng không được. Tôi thật sự rất thất vọng, ban đầu tôi muốn nhường, ko muốn anh em tương tàn
( theo như lời nói từ bác tôi thì là bác tôi cho cậu tôi sử dụng phần đất đó ). Tuy nhiên mấy năm gần đây, do có bất đồng nên bác tôi có ý định làm sổ đỏ cả mảnh đấy này, bao gồm cả phần đất mà cậu tôi đã xây nhà và sống từ những năm 1991-92 trở lại đây và muốn đẩy gia đình cậu tôi ra khỏi mảnh đất này. Một lưu ý khác là tuy chưa có giấy tờ gì nhưng từ
Nhà bố tôi có 5 anh em: 2 nam và 3 gái. Ông bà nội tôi đã mất cách đây hơn chục năm. để lại 1 mảnh đất gần 4 suất mặt đường. hiện mảnh đất đó vẫn mang tên ông nội tôi và do chú tôi sử dụng (xây nhà ở) và đóng thuế. trước lúc ông mất, ông đã viết di chúc lại rằng chia mảnh đất đó làm 2, cho bố tôi và chú tôi mỗi người 1 nửa và đưa cho bố tôi giữ
cấp 2 nhưng chủ quyền nhà vẫn là do Ba tôi đứng tên . Đến ngày 12/01/2004 Ba tôi có lập di chúc viết tay với ý nguyện là để căn nhà lại cho tôi và Chị tôi để quản lý làm nhà từ đường và không được bán, tuy nhiên khi đến phòng Công Chứng, tại đây không đồng ý nội dung di chúc của Ba tôi, cho là không đúng pháp luật và tư vấn cho Ba tôi làm lại tờ di
hưởng tài sản đất đó thay cho ba tôi không? và việc chính quyền địa phương chứng thực giấy ủy quyền và di chúc của ông nội cho người con út mà không có sự chập thuận của những người con còn lại như vậy là đúng không? Và trong trường hợp nếu bà nội cũng di chúc lại phần đất cho người con út, khi tranh chấp xảy ra thì pháp luật có can thiệp không? Nếu
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Bà Nội tôi mất năm 2000, Ông nội nhà tôi mất năm 2012, có một mảnh đất có diện tích là 250m2 đất ở và 415m2 đất vườn. Do ông nội tôi mất đột xuất không kịp làm di chúc hay giấy ủy quyền gì. Gia đình tôi có bố tôi là con trai trưởng,nhưng bố tôi mất sớm từ 2008, còn lại 4 cô đã lập gia đình và ở nơi khác. Hiện tại tôi và mẹ đang sinh sống trên
để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
- Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
* Trường hợp di chúc bằng miệng, người viết di chúc không thể tự mình viết bản di
Tôi muốn tham khảo Luật sư một việc cụ thể về " phân chia di sản thừa kế không có di chúc" như sau: Ông bà nội tôi đều đã mất hết từ năm 2006 và để lại khối di sản là 1000m2 đất ở và các bên qua việc họp gia đình để chia đất đều không đạt kết quả vì các bên bất đồng về cách chia. Ông nội tôi có 4 người con và 2 vợ. Vợ
1/ Nếu ba mẹ bạn khi mất có để lại di chúc, thì di sản của ba mẹ bạn sẽ được giải quyết theo nội dung di chúc của ba mẹ bạn để lại và nếu ba mẹ bạn có thể hiện nội dung là căn nhà này sẽ được dùng vào việc thờ cúng không ai được quyền mua bán sang nhượng, thế chấp thì mọi người phải tuân thủ theo di chúc này.
2/ Nếu ba mẹ bạn chết không để
Chào LS! Cho em hỏi: Trường hợp cha, me mất đi không để lại di chúc 1/ Tài sản đất để lại chia cho các người con như thế nào? (có 4 người con) 2/ Trong 4 người con có 3 người đã có hộ khẩu + CMND thường chú tại tỉnh khác (ngoải tỉnh) Khi về địa phường làm thủ tục thừa kế cần mang theo những giấy tờ gì? 3/ Trình tự, hồ sơ, thủ thục như thế nào
viết tôi đã gửi và tư vấn giúp tôi để anh em chúng tôi giải quyết việc phân chia theo đúng pháp luật. Tôi xin tóm lược trình bày lại như sau: Gia đinh nhà chồng tôi có 7 anh em, 2 người đã mất trước năm 1983, năm 1992 khi về làm dâu tôi ở cùng với bố mẹ chồng, được ông bà cho một căn nhà, không có di chúc mà chỉ bằng lời nói, các thàng viên trong gia
đổi mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
4. Trưởng công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ
hoàn cảnh của nhau thì Sở Tư pháp hẹn ngày phỏng vấn lại; việc phỏng vấn lại được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phỏng vấn trước; c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn để mua bán người, bóc
Hiện nay em muốn đơn phương ly hôn nhưng giấy đăng ký kết hôn bị mẹ chồng em cất giữ, không đưa vậy em có thể làm đơn để giải quyết được không ạ. Và trong trường hợp của em làm thế nào để hoàn thiện đủ hồ sơ gửi tòa án được ạ, nếu tòa thụ lý giải quyết thì quy trình thế nào và thời gian giải quyết là bao lâu ạ,