vụ sau đây:
a) Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về học tập, lao động;
b) Chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn;
c) Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép;
d) Các nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.
Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều
quyết định đình chỉ vụ án, nhưng tòa án không tuyên hủy hợp đồng. Vậy tôi xin hỏi trường hợp này hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực pháp luật không? Tòa án có cần tuyên hủy hợp đồng không?
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của bên có nghĩa vụ thì không áp dụng quy định này. Hợp đồng phụ trong trường hợp này luôn luôn phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng chính, hay nói cách khác khi hợp đồng chính vô hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu.
Trong trường hợp chỉ hợp đồng phụ vô hiệu nhưng bản hợp đồng này là một bộ phận không thể tách rời
phạm chất lượng và từ chối nhận lô hàng trên. hai bên phát sinh tranh chấp. Vụ việc trên giải quyết như thế nào? Tại sao? mình thắc mắc : kết luận của Vinacontrol hàng đạt phẩm chất có liên quan đến điều khoản chất lượng đưa ra trong hợp đồng không? (vì thông số giữa hàng kiểm và ghi trong hợp đồng không giống nhau?).
, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này.
Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch đó vô hiệu".
Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình trong trường hợp ông A vi phạm nghĩa vụ trả tiền, bạn có quyền khởi kiện ra
Trước tiên, chân thành xin lỗi quý Luật sư vì những sai sót trong trình bày. Tôi đã chỉnh sửa lại theo yêu cầu của Luật sư. Đây là sự việc có thật đang xảy ra tại Ngân hàng nơi tôi đang công tác. Do đó, kính đề nghị Quý Luật sư tư vấn giùm. Năm 2012, bà Vân là chủ sở hữu hợp pháp của QSDĐ&TS (BĐS A) có vay vốn tại VP Bank số tiền 2
Tôi là giáo viên, không là đảng viên. Ngày 25/4/2014 tôi bị vỡ kế hoạch và đã sinh con thứ 3. UBND huyện có gửi cho các trường học công văn 1790 ngày 23/10/2014 yêu cầu xử lí nghiêm viên chức sinh con thứ 3, công văn UBND huyện chỉ đề cập đến pháp lệnh số 06 năm 2003 và nghị định 20 năm 2010 của chính phủ. Xin hỏi Luật sư, trường hợp sinh con
nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc;
b) Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu;
c) Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp.
Tùy từng trường hợp cụ thể cơ quan có thẩm quyền ấn định thời gian thực hiện các
dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác; cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 20); người dưới 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
ý kiến của các giáo viên trường THCS tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, nếu áp dụng quy định trên và văn bản hướng dẫn của Sở Nội vụ tỉnh Lào Cai về giải quyết vướng mắc khi thực hiện chính sách đối với nhà giáo theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP thì nhiều giáo viên trên địa bàn sẽ không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút bởi vì quyết định luân chuyển của
phụ là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính”.
Vì thế ta chia ra 2 trường hợp đó là Hợp đồng dân sự vô hiệu toàn phần và hợp đồng vô hiệu từng phần.
Trường hợp vô hiệu toàn phần khi : Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội. Trong trường hợp này toàn bộ nội dung của hợp đồng bị vô hiệu
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
* Trả lời:
Ngày 31/8/2011, liên bộ: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC hướng dãn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lực vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc
GD&TĐ - Trường hợp nào thì người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp lao động? Trần Trung Hiếu - Hiệu trưởng một trường tiểu học công lập (trantrunghieu@gmail.com)
Tôi là hiệu trưởng của một trường công lập. Ở trường tôi có một giáo viên đang làm việc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên một năm nay giáo viên này bị ốm đau không đi dạy được. Vậy nếu nhà trường thực hiện chấp dứt hợp đồng lao động thì có bị vi phạm pháp luật hay không? – Huỳnh Thế Long (huynhthelong***@gmail.com).
Tôi hiện đang là giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn của một trường đại học công lập. Vừa qua, tôi nộp đơn xin thôi việc nhưng không được hiệu trưởng đồng ý. Xin được hỏi như vậy có đúng không? – Nguyễn Thanh Minh (nguyenthanhminh***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 33 của Luật Viên chức quy định về chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức như sau:
- Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức trước khi bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp.
- Nội dung, chương trình
Em đã ký hợp đồng lao động 1 năm với Cty CP Đầu tư Giáo dục từ ngày 1.3.2014-1.3.2015. Nhưng đến 15h ngày 11.7, người quản lý có gọi em đến và chấm dứt hợp đồng mà không báo trước với em. Đến ngày 5.8, em lên để nhận lương thì người quản lý nói rằng em không làm hết trách nhiệm là bàn giao lại công việc, nên em chỉ nhận được lương của 10 ngày