Trung tâm Tư vấn pháp luật và Huấn luyện ATLĐ Công đoàn Quảng Ninh trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 38- Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) về Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) của người sử dụng lao động (NSDLĐ) trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công
được đơn vị sử dụng lao động trả lương. Tuỳ theo quy mô cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà Ban Chấp hành công đoàn cơ sở và đơn vị sử dụng lao động thoả thuận về thời gian tăng thêm.
Bạn cần tham gia với BCH Công đoàn công ty có ý kiến với người sử dụng lao động (NSDLĐ), thỏa thuận, thống nhất quy định cụ thể về thời gian làm
Trung tâm TVPL Công đoàn trả lời như sau:
Thứ nhất: Tại khoản 3, Điều 39 và khoản 3, Điều 155 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: Người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá
hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng” thì NLĐ phải báo cho NSDLĐ biết trước ít nhất là ba mươi (30) ngày.
Như vậy, đối với trường hợp của bạn, xét thấy bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ nói trên, để đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng theo quy định của pháp
- Tại khoản 3, Điều 39 và khoản 3, Điều 155 Bộ luật Lao động hiện hành quy định: Người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được sa thải hay đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ khi đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá nhân chết, bị toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (NSDLĐ)” (khoản 1 Điều 3)
“Trước khi nhận
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật có liên quan, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định:
- Những hành vi người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ): "Yêu cầu NLĐ phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền
lao động (NSDLĐ)" (khoản 1 Điều 3).
"NSDLĐ chỉ được khấu trừ tiền lương của NLĐ để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của NSDLĐ theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật này" (khoản 1 Điều 102).
“Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: a) NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ; b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại
Trước đây người lao động (NLĐ) được tuyển dụng sẽ ký hợp đồng thử việc, được hưởng 85% lương cơ bản. Nay Công ty tôi thay đổi chính sách, không ký hợp đồng thử việc mà ký hợp đồng học việc (thời gian học việc không được hưởng lương). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc người sử dụng lao động (NSDLĐ) thay đổi hình thực hợp đồng như trên có đúng luật không
định nêu trên, NSDLĐ có thể ký HĐLĐ thời hạn thời hạn dưới 12 tháng với NLĐ để làm các công việc HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Trước đây công việc do chị đảm nhiệm được coi là "công việc có tính chất thường xuyên". Đồng thời, pháp luật có quy định không cho phép giao kết HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), như sau:
“Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) trả cho người lao động (NLĐ) để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh
Luật gia Lý Thị Phượng, Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” (Điều 15
khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ
Luật gia Nguyễn Thị Minh Khuê - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
“1. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: …b) Người lao động (NLĐ) bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của BLLĐ như sau:
Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ: “10. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; NSDLĐ cho người lao động (NLĐ) thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do
Luật gia Vũ Thị Hường– Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định: “Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động (NLĐ) có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này
sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.” (Điều 35)
“Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn HĐLĐ đối với các trường hợp quy định tại Điều 32 của Bộ luật này, NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc và NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc, trừ
người sử dụng lao động (NSDLĐ) thay đổi chế độ làm việc, yêu cầu người lao động làm việc theo ca 8 tiếng/ngày và ngày nghỉ trong tuần do NSDLĐ quyết định là không trái với với quy định về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi của BLLĐ. Tuy nhiên, trước khi thực hiện thay đổi này, Công ty có trách nhiệm thoả thuận lại với người lao động về điều khoản