Vợ chồng chúng tôi nay có 01 trai, 01 gái, cả hai đã có gia đình riêng. Chúng tôi đã thành ông bà nội, ông bà ngoại. Mặc dù chồng không còn trẻ (về hưu được 4 năm), nhưng vẫn có thói "trăng hoa". Hiện tại vợ chồng tôi vẫn đang sống chung với nhau chưa ly hôn. Chúng tôi có 2 ngôi nhà, 3 quyển sổ tiết kiệm với số tiền khoảng 550 triệu đồng. Nay
đời;
đ) Kết hôn giữa cha mẹ nuôi với con nuôi;
e) Kết hôn giữa người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng việc ly hôn để vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc
GCN QSHNƠ. Năm 2013 chị B bỏ nhà ra đi để lại 2 đứa con cho anh B nuôi dưỡng mà không trợ cấp. Nay anh A muốn ly hôn đơn phương với chị B và nuôi 2 đứa con. Vậy thủ tục để giải quyết ly hôn như thế nào và tài sản của anh B có thể k chia cho chị A được hay k?
khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
3. Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ luật này.
4. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội”.
Bạn đã xin nghỉ và được công ty
được gọi lên phòng nhân sự họ buộc mình phải kí vào đơn xin nghỉ việc và sẽ được bồi thường 1 tháng lương, nếu không kí cũng không được đi làm vì công ty đã hết việc. Hiện tại thì em chưa kí đơn nghỉ việc đó. Vậy cho em hỏi, khi công ty buộc công nhân nghỉ việc như vậy là đúng hay sai nếu sai thì cty đã vi phạm vào điều mấy của bộ luât lao động và
Bố mẹ em chuẩn bị li dị. Nhà em hiện nay đã thành lập 2 công ty xây dựng, 1 công ty do mẹ em đứng tên là giám đốc, 1 công ty do người anh họ đứng tên (nhưng đều do bố em điều hành và mọi lợi nhuận đều do bố em nắm dữ). Em xin hỏi là nếu khi li dị thì tài sản, lợi nhuận của công ty sẽ được chia như thế nào, và nếu công ty bị vi phạm
Công ty tôi chuyên làm về lĩnh vực sửa chữa ô tô và thương mại, có nhập xăng dầu về phục vụ sửa chữa. Tôi xin hỏi, trong trường hợp công ty phải giải thể mà còn tồn xăng dầu thì có được phép bán ra hay không?
Thưa luật sư! Công ty tôi là công ty cổ phần có 53% vốn nhà nước. Hiện nay công ty tôi là chủ sở hữu của 1 công ty TNHH 1 thành viên và muốn chuyển đổi công ty TNHH 1 thành viên này thành nhà máy hạch toán phụ thuộc trực thuộc công ty. Tôi xin hỏi thủ tục như thế nào? Bao gồm những bước gì? Căn cứ pháp lý để thực hiện.
Tôi và một vài người bạn làm ăn của mình đang có nhu cầu thành lập một công ty để kinh doanh. Hiện tại, tôi đang gặp vướng mắc khi xây dựng điều lệ công ty. Vậy, kính mong tư vấn cho tôi những nội dung chủ yếu của điều lệ công ty.
nhân. Về cơ bản việc có tư cách pháp nhân sẽ tách bạch tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp với pháp nhân là doanh nghiệp đó còn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân thì không có sự tách bạch này. Vì vậy doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn còn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân thì phải chịu trách nhiệm vô hạn. Có
Em là nhân viên thu hồi công nợ của một Doanh nghiệp nhà nước Em được giao nhiệm vụ đi thu tiền khách hàng (nguyên tắc bên em khách hàng trả tiền trước, nhân viên thu hồi nợ đi thu và báo về chậm nhất là ngày hôm sau phải nộp quỹ) Em có thu của khách hàng tổng cộng 03 lần là 154 triệu, nhưng do gặp một số vấn đề gia đình, em có mượn số tiền này
tiền mặt với lý do công việc của cháu đụng chạm tới tiền nong của công ty, vì cháu gần như kiêm luôn kế toán (không phải riêng cháu mà tất cả nhân viên tại công ty đều phải đóng tiền cọc như vậy khi vào làm tại công ty). Khi đóng tiền cháu nhận được 1 phiếu thu có dấu của công ty và giám đốc là sau 6 tháng làm việc sẽ hoàn trả số tiên 3 triệu vào
Mẹ tôi trước là kế tóan tại cửa hàng trực thuộc công ty nông sản lớn. năm 1989 mẹ tôi có đứng ra bảo lãnh bằng tài sản là mảnh đất của gia đình cho cửa hàng vay số tiền là 200 triệu trong thời hạn là 3 tháng. Hết thời hạn cửa hàng đã trả 200tr đó và tự động vay tiếp 300tr đồng mà ko có chữ ký của bố mẹ tôi. Khoảng 1 năm sau thì cửa hàng giải
nhân sự là thực tập nên em không ký hợp đồng lao động). Suy nghĩ đơn giản của em lúc đó là phải có hình ảnh web, sản phẩm & cơ sở (em gọi là văn phòng) trước mắt khách hàng rồi mới tiến hành kinh doanh. Nhưng do nhân sự thực tập nên chỉ sau 2 tháng chờ các bạn làm xong, em bị lỗ (vì số tiền đầu tư đó là tiền đi vay nặng lãi :( :(, và tính đến tận thời
trước của Ban giám đốc Công ty, tôi sẽ không thành lập hoặc tham gia thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh riêng, không sử dụng thời gian làm việc ở Công ty để xử lý công việc cá nhân. Nếu vi phạm cám kết này, tôi xin tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động với công ty mà không khiếu nại, khiếu kiện gì. 2. Sau khi chấm dứt hợp động lao động tại công ty
Công ty X là doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất đồ may mặc với 300 công nhân. Công ty có bếp ăn tập thể phục vụ cho khoảng 200 xuất ăn công nhân. Do không chú trọng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nên chủ doanh nghiệp này thường cho mua nhiều loại thực phẩm rẻ, không rõ nguồn gốc, không bảo đảm an toàn để chế biến thức ăn cho công nhân
được tự ý nâng hoặc hạ giá sản phẩm . Chưa được sự đồng ý của Công ty, Đại Lý không được sử dụng danh nghĩa của Công ty để nhằm mục tiêu quảng cáo hay sao chép tài liệu. Trong lúc tiếp thị sản phẩm, Đại Lý phải giới thiệu sản phẩm một cách trung thực, chính xác về loại, chất lượng, giá cả, công dụng, cách thức sử dụng của sản oha63m được bán, không
Công ty em là công ty cổ phần đăng ký kd tại quận Ba Đình, Hà Nội. Trước đây công ty có chi nhánh tại Hoài Đức, Hà Nội. Chi nhánh là nhà máy sản xuất, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng. Năm 2010 công ty giải thể chi nhánh tại Hoài Đức do chấm dứt hợp đồng thuê địa điểm và chuyển sang thành lập chi nhánh mới tại Mỹ Hào Hưng Yên (đã có giấy
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều