Tôi công tác tại UBND xã, tại bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
Tôi tham gia công tác ở xã làm (cán bộ không chuyên trách) về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Tôi muốn biết chế độ ưu đãi của tỉnh tôi như thế nào đối với những người làm công tác chăm sóc sức khỏe như tôi. Mong luật gia trả lời sớm.
Theo Luật Tiếp công dân và Nghị định số 64/2014 ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiếp công dân thì nhiệm vụ, quyền hạn của ban tiếp công dân cấp huyện cụ thể như sau: Tổ chức việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại trụ sở tiếp công dân cấp huyện: Bố trí người tiếp công dân, xử
trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp công dân quyết định việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với người tiếp công dân của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình theo hướng dẫn của Tổng thanh tra Chínhphủ.
Người tiếp công dân thường xuyên tại trụ sở tiếp công dân được hưởng chế độ trang phục tiếp công dân. Tổng thanh tra Chính phủ quy định
Tôi công tác tại UBND xã, trước đây làm công tác mặt trận nay chuyển sang bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
Theo phản ánh của ông Lê Văn Thành (TP. Hà Nội), Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 đã được thay thế bằng Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ, tuy nhiên đến nay dường như các cơ quan chức năng vẫn vận dụng Nghị định 64/NĐ-CP để trả lời đơn thư khiếu nại của người dân. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Thành hỏi, các cơ quan chức
Thủ tục để được cấp lại GPLX gồm: Đơn theo mẫu; Hồ sơ gốc, giấy khám sức khỏe, bản pho to GPLX, CMND, 02 ảnh. Thời gian tiếp nhận là các ngày trong tuần và sáng thứ 7. Địa điểm: Tổ tiếp nhận và trả kết quả của Sở GTVT tại Trung tâm hành chính thành phố Đà Nẵng – 24 Trần Phú. Trân trọng!
Khi gặp rủi ro bất khả kháng, bên sử dụng DVMTR lập 01 bộ hồ sơ xin miễn, giảm tiền chi trả DVMTR, gửi đến Sở Nông nghiệp và PTNT (đối với tổ chức, cá nhân sử dụng DVMTR nằm trong phạm vi hành chính một tỉnh) hoặc Tổng cục Lâm nghiệp (đối với tổ chức, cá nhân sử dụng DVMTR nằm trong phạm vi hành chính từ hai tỉnh trở lên).
Thành
những người phạm tội có mục đích chống chính quyền nhân dân nên đã thay đổi tội danh thành tội “phá hủy công trình quan trọng về an ninh quốc gia”.
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phá hủy công trình quan trọng về an ninh quốc gia là những thiệt hại vật chất và phi vật chất cho xã hội
Các cơ quan đóng trên địa bàn xã đa kia ( ủy ban xã, trường tiểu học, mầm non đều đã được nhậ tiền trợ cấp theo nghị định 116 đến tháng 10/2013. riêng trường PT cấp 2-3 chỉ được nhận tiền trợ cấp đến tháng 2/2012. Vậy tại sao cùng đóng trên địa bàn xã mà lại hưởng chế độ chính sách khác nhau?
đây đã giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục ngoài công lập).
c) Thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, toà án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời
Năm 2006, gia đình bà Trần Thị Thanh Hoa vay 5 triệu đồng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, người vay vốn là ông Trần Ba, bố của bà Hoa. Năm 2011, gia đình làm đơn xin xoá nợ do ông Ba bị bệnh tâm thần và gia đình thuộc hộ nghèo nhưng đến nay chưa được giải quyết. Khi bà Hoa đi học đại học, gia đình đã
Chúng tôi là những hộ đồng bào dân tộc Khmer thuộc diện hộ nghèo ở vùng Nam bộ. Nay muốn biết chính sách của Nhà nước đối với hộ nghèo được hỗ trợ về đất ở để định cư như thế nào? Tiêu chuẩn hộ nghèo được quy định ở văn bản nào của Nhà nước?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Minh Năm, nhân viên một trường THCS tỉnh Vĩnh Phúc phản ánh một số nội dung mà bà Năm cho rằng còn chưa công bằng trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với viên chức ngành Giáo dục. Trong thư bà Năm nêu: "Cuối năm học, trường chúng tôi tiến hành bình xét danh hiệu thi đua đối với cán bộ viên chức
động còn chưa thực sự mang tính tự nguyện, huy động còn cao so với khả năng dẫn đến cấp cơ sở phân bổ mức thu theo hộ dân.
Để tiếp tục đôn đốc các địa phương triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường kiểm tra, rà soát các quy định về
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
tính hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các ngạch hoặc chức danh của các chuyên ngành hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng và thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội, công an và cơ yếu (nếu có
Trước nhà tôi có 1 hộ dân tự ý xây hàng rào, lợp mái lấn đường đi và không có phép. Lần đầu, tôi thấy chính quyền xuống nhắc nhở, không cho xây. Nhưng sau đó, hộ dân này làm "thủ tục" "xin phép miệng" thì công trình đó tồn tại đến bây giờ mà không ai yêu cầu tháo dỡ. Thử hỏi vi phạm như vậy có phải tháo dỡ hay không? Người gửi: Võ Nu