Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường công lập nằm trên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK), đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP 3 năm (vì tôi dạy ở vùng khó được 3 năm, thì chuyển về vùng thuận lợi). Năm học 2015-2016, tôi được thông báo sẽ biệt phái về vùng có điều kiện KTXH – ĐBKK 2
tự học và sử dụng thành thạo tiếng dân tộc ít người ở địa phương (bao gồm cả người dân tộc ít người tự học và sử dụng tiếng dân tộc ít người khác) để phục vụ công tác chuyên môn của mình, được cơ quan quản lý có thẩm quyền cấp chứng chỉ hoặc xác nhận thì được hỗ trợ 1 lần tiền mua tài liệu và trợ cấp tiền bồi dưỡng cho việc tự học tiếng và chữ viết
Tôi có làm lý lịch xin đăng ký kết hôn với cô sinh viên trường Học Viện Quân Y. Mọi hồ sơ đã được các cơ quan chức năng xác nhận đầy đủ. Cơ quan tôi cũng đã thông qua và đồng ý tuy nhiên khi cơ quan tôi gửi hồ sơ đến trường thì không được xác nhận. Hỏi như vậy trường có dựa vào văn bản pháp luật nào không? Vì bạn tôi là người dân tộc thiểu số
Tôi là giáo viên dạy học sinh dân tộc. Bản thân tôi tự học tiếng dân tộc Si La thuộc dân tộc rất ít người. Tôi đã nói thành thạo tiếng dân tộc này. Những người tự học như tôi có được hưởng trợ cấp tiền bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Nếu được thì được quy định cụ thể tại văn bản nào? - Nguyễn Văn Sơn (nguyenson***@gmail.com).
Năm 2002 tôi về công tác tại trường Tiếu học số 2 xã Mường Kim (Than Uyên, Lai Châu), đến năm 2006 tôi được chuyển đến công tác tại trường Tiểu học xã Tà Mung. Đến 15/08/2011 tôi được bổ nhiệm và điều động về làm phó hiệu trưởng và về công tác tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học số 1 xã Ta Gia (Than Uyên, Lai Châu). Vậy trường hợp của
Tôi là giáo viên THCS. Vừa qua, tôi nhận được quyết định đi biệt phái sang một trường khác cùng huyện. Trước đó, đầu năm học 2015 – 2016, tôi vừa hoàn thành nhiệm vụ đi biệt phái, trở về trường cũ để công tác. Nay tôi lại nhận được quyết định đi biệt phái thì có đúng với quy định hay không? – Bùi Tiến Dũng – tỉnh Quảng Nam (tiendung***@gmail.com).
Chúng tôi là giáo viên củaTrường THPT Yên Thủy B (Yên Thủy, Hòa Bình). Trường đóng trên địa bàn xóm Bảo Yên, (Bảo Hiệu, Yên Thủy). Theo quyết định của Ủy ban Dân tộc thì xóm Bảo Yên không thuộc xóm đặc biệt khó khăn nhưng xã Bảo Hiệu vẫn thuộc xã đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên chúng tôi có được hưởng các chế độ của vùng đặc biệt khó khăn hay
Trong nhóm này, cá nhân có các quyền sau:
– Quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín (Điều 37)
– Quyền bí mật đời tư (Điều 38): Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ
Bà Nguyễn Thanh Phương (thanhphuong.nguyenlh@...), giáo viên trường Tiểu học Lang Minh, ấp Tây Minh, xã Lang Minh, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, đề nghị giải đáp chế độ với giáo viên công tác tại ấp có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Theo phản ánh của bà Phương, ấp Tây Minh
và các giáo viên trường Tiểu học số 2 An Thịnh không thuộc đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tuy nhiên, tại Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/1/2008 của Ủy ban Dân tộc về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã
Ông Thái Văn Trung hỏi: Giáo viên công tác trên địa bàn xã Đăk Wer, huyện ĐăkR'Lâp, tỉnh Đắk Nông có được hưởng chế độ gì theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn không?
Chúng tôi là những giáo viên tiểu học đang công tác không thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Hải Hà. Hiện nay chúng tôi có nguyện vọng lên công tác tại các trường tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn như xã Quảng Sơn, Quảng Đức. Tuy nhiên, Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Hà yêu cầu phải thực hiện ăn ở tại trường từ thứ hai đến thứ sáu mới
có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên một trong các ngành: sư phạm, y tế, công tác xã hội, tâm lí và có chứng chỉ nghiệp vụ về hỗ trợ giáo dục người khuyết tật.
Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 (A1) theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị
Bà Trần Thị Bình làm kế toán tại Trường THCS Dân tộc Nội trú Huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Tháng 4/2015 bà được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai ra Quyết định bố trí phụ trách kế toán thời hạn là 1 năm, hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc là 0,1 so với mức lương cơ sở. Hết thời hạn 1 năm, tháng 4/2016 bà Bình làm hồ sơ bổ nhiệm Kế toán trưởng
Trước đây công tác tại Ban QLDA công trình XDCB được 5 năm, đến tháng 9/2014 tôi chuyển về công tác ở Thanh tra tỉnh (hiện nay đã có bằng QLNN và nghiệp vụ thanh tra viên, Anh văn B) nhưng phải đến tháng 9/2015 mới được bổ nhiệm thanh tra viên. Việc bổ nhiệm phải qua 01 năm là căn cứ vào văn bản nào?
.
- Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông.
- Điều khiển xe trong tình trạng say xỉn.
- Điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.
- Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh…
Trên cơ
Trường hợp người vi phạm bỏ chạy, CSGT truy đuổi, quá trình truy đuổi người vi phạm bỏ chạy không làm chủ tốc độ xảy ra TNGT, thì CSGT phải phản ứng như sau:
Trước hết, ở địa vị là một công dân, cảnh sát giao thông vẫn phải có trách nhiệm giúp đỡ người gặp nạn theo quy định của pháp luật. Trách nhiệm đó bao gồm hỗ trợ, giúp đỡ
Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và lựa chọn Công ty Luật Minh Khuê. Về vấn đề của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Cơ sở pháp lý:
Luật Giao thông đường bộ 2008
Nghị định 171/20113 sửa đổi 2014 về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt
Luật Khiếu nại 2011
Nội dung phân tích:
1
sinh năm 1984. Để có sự thống nhất, cha tôi đã nộp đơn đề nghị UBND huyện Yên Dũng cải chính năm sinh cho tôi. Tuy nhiên, Phòng Tư pháp huyện đã từ chối giải quyết yêu cầu nêu trên. Không đồng ý, cha tôi đã khiếu nại đến Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang. Trong công văn gửi UBND huyện ngày 1-11-2008, Sở này có nêu: Sở Tư pháp đã thẩm tra, xác minh thực tế tại
lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.
- Người điều khiển xe hoặc người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; người ngồi trên xe đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác