tai nạn lao động. Nhiều sáng kiến cải tiến kĩ thuật do chính người lao động đưa ra đã góp phần giải quyết ngay những vấn đề trong hạn chế nguy cơ rủi ro dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc.
Tuy nhiên, nhận thức về công tác BHLĐ của NSDLĐ và NLĐ còn hạn chế: NSDLĐ, đặc biệt trong doanh nghiệp nhỏ, hộ sản xuất tư
- Khoản 3, Điều 98 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động (NSDLĐ), người lao động (NLĐ) hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế
Theo Điều 10 Luật ATVSLĐ năm 2015, quyền và trách nhiệm của tổ chức CĐCS trong công tác ATVSLĐ được quy định như sau:
Tham gia với người sử dụng lao động (NSDLĐ) xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, cải thiện điều kiện LĐ.
Đại diện cho tập thể người lao động (NLĐ) thương
Điêu 125 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định các hình thức kỷ luật lao động bao gồm: Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc cách chức; Sa thải. Như vậy, tạm đình chỉ công việc không phải là hình thức kỷ luật lao động.
Việc đình chỉ công việc của NLĐ do NSDLĐ quyết định nhưng phải theo quy định tại Điều 129 Bộ luật Lao
Theo quy định tại điểm d, khoản 4, Điều 123, BLLĐ năm 2012: Người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản; NLĐ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Theo quy định tại khoản 2, điều 124, BLLĐ 2012 thì khi hết thời gian quy định tại điểm d, khoản 4, Điều 123 nói trên, mà
Không quá 8 giờ trong 1 ngày hoặc 48 giờ trong 1 tuần. NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho NLĐ biết.
- Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ 1-2 giờ đối với NLĐ làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; lao động là người cao tuổi, tàn tật hoặc chưa thành niên.
Khoản 1 và Điểm d Khoản 2 Điều 62 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“1. Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trong trường hợp NLĐ được đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của NSDLĐ, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho NSDLĐ.
2. Hợp đồng đào tạo nghề phải
Mẫu D03-TS (danh sách người chỉ tham gia BHYT) không phải là BHYT tự nguyện đúng không ạ? Như vậy mức đóng vẫn là 4,5% theo tỷ lệ NSDLĐ 3% và NLĐ 1,5% đúng ko ạ?
Điểm b, khoản 1, Điều 18 Luật BHXH 2006 có hiệu lực từ 1.1.2007 quy định người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm quản lý sổ BHXH trong thời gian NLĐ làm việc. Do đó, hiện nay rất nhiều đơn vị vẫn đang giữ sổ BHXH của NLĐ. Tuy nhiên, tại Điều 18 và Điều 19 Luật BHXH 2014 có hiệu lực từ 1.1.2016 lại quy định NLĐ có quyền và nghĩa vụ được cấp
Nếu đơn vị có ký HĐLĐ với NLĐ từ 3 tháng trở lên thì bắt buộc phải tham gia BHXH. Về thủ tục Đăng ký BHXH:
- Tờ khai tham gia BHXH
- Danh sách lao động tham gia BHXH
- Giấy phép Đăng ký Kinh doanh
- HĐLĐ ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ.
Và đăng ký tại BHXH huyện thị nơi trụ sở đơn vị đóng.
Về thủ tục Đăng ký BHXH gồm:
- Tờ khai tham gia BHXH
- Danh sách lao động tham gia BHXH
- Giấy phép Đăng ký Kinh doanh
- HĐLĐ ký kết giữa NSDLĐ và NLĐ. Và đăng ký tại BHXH huyện, thị nơi trụ sở công ty đóng.
* Về mức đóng thì căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng và tùy theo trình độ tay nghề của NLĐ
Căn cứ điều 102 Bộ luật Lao động; căn cứ Nghị định 06/CP, ngày 20/1/1995 của Chính phủ, quy định hướng dẫn chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động (trích điểm 5, 6 điều 13 của Nghị định 06/CP), người sử dụng lao động (NSDLĐ) có nghĩa vụ:
- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp ATLĐ, VSLĐ đối với NLĐ
Theo quy định tại Điều 34 Bộ luật Lao động và hướng dẫn tại Điều 9 Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ thì việc tạm thời chuyển người lao động (NLĐ) làm việc khác trái nghề được quy định như sau:
Khi người sử dụng lao động (NSDLĐ) gặp khó khăn đột xuất do khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; áp dụng các
nạn lao động với mức suy giảm từ 5% trở lên và không phụ thuộc vào thời gian đóng BHXH.
Về trách nhiệm của NSDLĐ khi NLĐ bị tai nạn lao động
Điều 144 BLLĐ 2012 quy định:
“1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ
Căn cứ pháp luật lao động hiện hành, thì tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động (gọi tắt là NSDLĐ) trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tại khoản 1, Điều 94 Bộ luật lao động năm 2012, quy định NSDLĐ có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán.
Hình thức trả lương đã chọn
+ Không được hưởng trợ cấp thôi việc.
+ Phải bồi thường phí tổn đào tạo (nếu có) cho NSDLĐ khi đang trong quá trình đào tạo hoặc đào tạo xong, nhưng chưa làm việc đủ thời gian đã thoả thuận.
+ Nếu vi phạm thời hạn báo trước, phải bồi thường cho NSDLĐ một khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày không báo trước.
+ Phải bồi thường
- Điều 104 Bộ luật Lao động 2012 quy định về thời giờ làm việc như sau: Thời giờ làm việc bình thường không quá 8 giờ trong 1 ngày và 48 giờ trong 1 tuần; NSDLĐ có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 1 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 1 tuần; Nhà
Sau khi hết hạn hợp đồng lao động (HĐLĐ), người lao động (NLĐ) tiếp tục làm việc cho doanh nghiệp thêm một thời gian. Nếu sau đó người sử dụng lao động (NSDLĐ) cho NLĐ thôi việc với lý do hết hạn hợp đồng, thì việc chấm dứt HĐLĐ như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Quyền lợi của NLĐ nếu nghỉ việc được giải quyết thế nào?