Một số nữ giáo viên mầm non thuộc các xã đặc biệt khó khăn, huyện Sơn Động, Bắc Giang hỏi: Các cô đã tham gia giảng dạy hợp đồng có đóng bảo hiểm liên tục từ năm 2008 đến năm 2013, đã được tuyển dụng vào biên chế tại trường mầm non của một số xã đặc biệt khó khăn của huyện có được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu theo chế độ ưu
Xin hỏi luật sư vấn đề như sau: Tôi làm việc tại doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1980 và hiện nay Tôi đang làm tại một công ty liên doanh tại Long Thành, vào làm tại công ty từ 16/7/1994 . Tôi sinh ngày 01/3/1952, đã đóng BHXH được 31 năm. Sắp tới tôi về hưu nhưng được công ty đồng ý ký hợp đồng thêm 05 năm. Như vậy tôi có được cấp sổ hưu khi đến
Em làm tại công ty trách nhiệm hữu hạn X từ tháng 8/2015, khi vào làm bên công ty có yêu cầu em nộp bản gốc bằng tốt nghiệp đại học, và em đã nộp bằng, họ chỉ đưa cho em một tờ giấy xác nhận bắt đầu vào thử việc 2 tháng, có giữ bản gốc bằng tốt của em. Sau 2 tháng thử việc, em cũng không thấy họ đề cập gì đến vấn đề ký hợp đồng lao động, quy
người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ.
3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Kính chào các Luật sư, hiện tôi đang là công chức ở xã vừa được công nhận xã đặc biệt khó khăn theo NĐ116 của CP nhưng tôi lại không được hưởng các khoản trợ cấp theo NĐ này do tôi là công chức hợp đồng trong biên chế (tôi vẫn được nâng lương theo quy định) có đúng theo quy định hay không? Theo tôi biết thì cán bộ hợp đồng ở UBND Huyện vẫn được
/2015. Nội dung trên tôi đã được thư viện Pháp luật trả lời vào lúc 17 giờ ngày 04/3/2015 là trường hợp này áp dụng theo điều 48 Bộ Luật lao động năm 2012, xong tôi muốn Thư viện Pháp luật tư vấn thêm cho tôi được biết: Theo điều 8 của Nghị định 116/2010 của chính phủ quy định chế độ trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn hoặc
Tôi là giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn, Vừa qua tôi có đề xuất nguyện vọng nghỉ phép để về thăm bố mẹ già, tuy nhiên hiệu trưởng không cấp giấy nghỉ phép cho tôi. Vậy hiệu trưởng làm như vậy có đúng quy định không? – Nguyễn Đắc Trường (ngdactruong@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tháng 3/2014, tôi được tuyển vào làm nhân viên hành chính của một trường đại học công lập. Kể từ khi được nhận vào làm việc tôi không nghỉ ngày nào, vậy trường hợp của tôi có được thanh toán tiền nghỉ phép năm 2014 hay không? – Nguyễn Thị Diệu Ngọc (dieungocvt**@gmail.com).
điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc
Tôi dạy học ở vùng khó Lào Cai. Năm học 2014-2015, tôi có đề xuất nguyện vọng nghỉ phép. Tuy nhiên hiệu trưởng không cấp giấy nghỉ phép cho tôi. Như vậy có đúng quy định không? (ngdactruong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
+ 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng
Em làm trong cơ quan hành chính sự nghiệp, thời gian công tác 29 năm. Em xin hỏi mỗi năm em được nghỉ phép bao nhiêu ngày, có tính ngày thứ 7, chủ... Thứ 7 và chủ nhật là ngày nghỉ cuối tuần của mọi người. Vậy ngày thứ 7 chủ nhật có được tính vào ngày nghỉ phép không?
Theo quy định tại Điều 111, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động, như sau:
- 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
- 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng
đường ngoài ngày nghỉ hàng năm do chính phủ quy định.
Như vậy đối chiếu với quy định pháp luật lao động thì bạn có thể xem mình thuộc trường hợp nào nêu trên.
Tại điều 77 - Bộ luật lao động quy định " Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hàng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc và có thể được thanh
người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi
người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 4 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Căn cứ quy định nêu trên, nếu bà Yến đủ điều