đòi tiền có đuợc không? Tòa có thụ lý đơn của em hay không? 2. Ông A không thừa nhận vay số tiền mười lăm triệu viết cuối trang mà chỉ nhận vay số tiền 1.500.000 như viết trong biên nhận. Vậy em có đòi được số tiền 15.000.000 công với lãi suất được không? 3. Ngoài số tiền trên, em có cho ông A mượn thêm 12.000.000 (không biên nhận,không người làm
Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 2200 m2 bao gồm nhà và cây trồng. Năm 1985 ông cố tôi mất và không để lại di chúc, sau đó bà nội tôi và người anh thứ 3 của bà xảy ra tranh chấp trên mảnh đất này. UBND xã đã đưa ra quyết định miếng đất trên thuộc sở hữu của bà nội và ba tôi (hiện quyết định trên không tìm thấy), sau đó bà đã làm giấy chứng
có được không? 2. Toà án huyện căn cứ di chúc và giấy tờ mua bán viết tay để chia tài sản thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác có đúng theo quy định của pháp luật? 3. Các con ông ấy chỉ có giấy mua bán viết tay, quyết định phân chia thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác như giấy chứng nhận quyền sử
Cha tôi chết không để lại di chúc. Các anh em đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản. Hai người anh lớn đã kí vào bản từ chối nhận di sản, còn lại tôi và một người em thì quyết định chia đôi số tài sản đó. Mọi thủ tục đã được hoàn chỉnh chỉ chờ lấy sổ đỏ là xong. Nhưng khi Nhà nước có chương trình đo đạc và cấp lại sổ đỏ mới thì người anh lớn
mất long dì em khuyên mẹ làm 2 văn bản, một là di chúc lại tài sản cho em, hai là ủy quyền cho dì tạm quản lý đất đai. Hiện tại mẹ em đang nợ ngân hang 3.5 triệu, dì có thể dùng giấy ủy quyền xuống trả nợ ngân hang để lấy giấy tờ về và bán đất đai nhà cửa được không? Mong nhận được tư vấn! Gửi bởi: Huỳnh Trung Hiếu
Trước đây cha mẹ tôi được ông bà nội cho 1 miếng đất, đã sang tên cho bố mẹ tôi. Hiện tại bố tôi đã mất được 3 năm, còn mẹ tôi thì đã tách hộ khẩu đi khỏi địa phương từ ngày bố tôi mất. Vậy tôi có thể sang tên lại cho mình được không và ông bà nội tôi có được lấy lại hay không?
Gia đình tôi mua một lô đất của hộ bà Bình. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó đứng tên của bà nhưng theo quyết định ly hôn của tòa án nhân dân huyện thì lô đất mang tên đó lại thuộc quyền sử dụng của con bà (con bà mới 8 tuổi). Khi tôi làm thủ tục sang tên, phòng Tài nguyên - Môi trường trả lời rằng: Lô đất này thuộc quyền sử dụng của con bà
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
Tháng 6-2003, tôi được cấp một thửa đất, tôi đã làm nghĩa vụ tài chính và các thủ tục để được cấp sổ đỏ. Thời điểm này tôi chưa kết hôn nên các giấy tờ để làm sổ đỏ chỉ ghi tên tôi. Cuối năm 2003 tôi đăng ký kết hôn. Tháng 3-2004 tôi nhận được sổ đỏ, trên sổ đỏ ghi ngày 12-3-2004 và chỉ mình tôi đứng tên. Vậy thửa đất này là tài sản chung hay là
Vợ tôi vay một khoản tiền khá lớn để chi tiêu riêng mà tôi không hề biết. Nay vợ tôi bị ốm nặng, chủ nợ đến tìm tôi để đòi thì tôi mới biết. Xin hỏi, nếu vợ tôi không trả được nợ, bị kiện ra tòa án, tôi có phải cùng cô ấy trả món nợ đó không? Trường hợp vợ tôi qua đời khi vụ việc chưa được giải quyết thì tôi có phải trả nợ thay không?
Năm 2011, mẹ tôi làm giấy cho anh em tôi nhà đất. Chúng tôi xây nhà ổn định và đã làm sổ đỏ cho mỗi người. Cuối năm 2014, mẹ tôi mất nhưng sau đó có người cháu đến đưa giấy vay tiền của mẹ tôi và yêu cầu anh em tôi phải trả nợ. Xin hỏi, anh em tôi có nghĩa vụ phải trả nợ không?
Chào luật sư tôi có cho 1 người có hộ khẩu ở nam cát tiên đnai làm giám đốc cty tnhh ở q 5 vay 530 triệu kg có tài sản đảm bảo trong 6 tháng sau đó làm ăn thua lỗ giám đốc dọn cty bỏ trốn tôi thưa lên công an kinh tế q5 và họ đã tìm ra người này ở nam cát tiên đnai kg có khả năng chi trả . Người mẹ đứng ra hứa trả cho tôi 5 triệu tiền gốc hằng
trị căn nhà này (đất thừa kế từ bà nội ). như vậy được xem như là em đã lỗ khi đã bỏ tiền ra cho ba mượn mà lấy lại phần đất có thể được xem như không cần đưa tiền vẫn có đất . Nhưng họ không hiểu nên em muốn ba làm giấy mượn nợ và cũng chẳng cần sang tên căn nhà nữa , ai muốn lấy thì cứ trả nợ cho em .
Năm 2009 mẹ tôi có vay cá nhân ông Lượng số tiền 17 triệu đồng, sau 3 năm mẹ tôi không trả được nợ đã đem cầm cố giấy tờ nhà đất để khất nợ. Tháng 03/2012 mẹ tôi mất, chúng tôi mới biết mẹ đã vay số nợ lên tới trên 42 triệu. Tôi có gửi đính kèm hồ sơ vay nợ của mẹ tôi, kính mong luật sư tư vấn giúp anh em tôi. Xem chúng tôi có phải trả khoản nợ
Bà tôi năm 1954 có một mảnh đất 270m2 ở phố Phan Bội Châu - Quận Hai Bà trưng - Hà Nội trong năm đó Bà tôi đi sang pháp và ủy quyền không thời hạn sử dụng đất cho Bà hàng xóm trông nom nhờ đến khi bà tôi về, đến năm 2002 bà tôi về Việt Nam và lâm bệnh nặng đã qua đời đã ủy quyền đòi đất cho chú tôi, đã được công an Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận
Nội dung yêu cầu tư vấn: Xin kính chào luật sư! Hôm nay tôi có vấn đề này hỏi đáp như sau: Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, Chúng tôi đã xây dựng gia đình riêng, Bố tôi có mảnh đất 1400m2 Vì điều kiện không có tiền mua chỗ khác. Bố mẹ tôi chia đều cho 3 anh em trên mảnh đất 1400m2 của Bố mẹ tôi, có Giấy CNQSDĐ cấp cho Bố tôi năm 1999, Trong
là con trai cả nên được thừa kế mảnh đất này. Mảnh đất đã được UBND huyện Kim Bảng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài ngày 16/4/2003. Ngõ đi chính vào nhà tôi từ phía tây sang đông, Phía Bắc và phía Nam không đi được. Sở dĩ 3-4 đời người trong nội tộc gia đình chúng tôi ngõ đi là của chung, anh đi qua đất nhà em, em đi qua đất nhà anh
Tôi nhận ủy quyền từ ông A để thực hiện một số công việc liên quan đến các khoản tiền vay và cho vay của ông A. Công việc đang dang dở thì ông A chết, vợ ông ấy vẫn thỏa thuận để tôi tiếp tục thực hiện ủy quyền. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có thể làm tiếp công việc đã được ông A ủy quyền khi không có ý kiến của các người con của ông A?
Gia đình em có vụ kiện dân sự về chia tài sản thừa kế. Trước khi có đơn khởi kiện, em muốn tìm hiểu thêm về quyền bình đẳng của các bên, trách nhiệm của quan tòa, vấn đề hòa giải và thẩm quyền của Tòa án cấp huyện?