Tôi hiện đang số tại một căn nhà trong tòa nhà chung cư 24 tầng. Tòa nhà của chúng tôi có một khoảng trống rộng dành để sinh hoạt chung và cho trẻ em vui chơi, tuy nhiên gần đây ban quản lý khu nhà tự ý cho phép một số hộ mở quán kinh doanh trên diện tích đó mà không có sự thông báo và hỏi ý kiến của các hộ dân sống trong tòa nhà. Vậy tôi muốn hỏi
của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch có quy định: “Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện việc đăng ký khai sinh”.
Việc
Theo quy định tại các Điều 14, 15 và 43, 44, 45 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch: “Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em”. Những trường hợp
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
6 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi. Chị cần gửi đơn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xác minh nơi cư trú của bố đẻ của con chị để trên cơ sở đó tiến hành thủ tục đăng ký con nuôi.
Trường hợp không thể tìm được nơi cú trú của bố đẻ của trẻ em, chị phải đề nghị
Tôi mới sinh con cuối tháng 3/2012. Tôi được biết UBND cấp xã nơi người mẹ đăng ký tạm trú có quyền đăng ký khai sinh nếu người mẹ sinh sống và làm việc ổn định tại đó. Tôi có hộ khẩu ở huyện Từ Liêm, Hà Nội, nhưng lấy chồng và sinh sống, làm việc tại quận Ba Đình, có đăng ký tạm trú tại phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội từ đầu năm 2012. Do
chấp nhận nộp phạt song không cho Đoàn kiểm tra tịch thu số đĩa CD nhập lậu vì cho rằng những đĩa CD ở cửa hàng của ông có nội dung lành mạnh, chỉ là những đĩa ghi bài hát cho trẻ em. Chủ tịch UBND thị xã D giải quyết vấn đề này như thế nào?
Đây là tình huống liên quan đến thẩm quyền và hình thức xử lý đối với hành vi giao cấu với trẻ em của người đã thành niên (18 tuổi). Để giải quyết tình huống trên theo đúng quy định của pháp luật, cần vận dụng các quy định về thẩm quyền, hình thức xử lý đối với hành vi vi phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999.
Hành vi của Phạm
Em năm nay 31 tuổi. Vợ chồng em ly hôn tháng 1/2015. Vợ chồng thỏa thuận trong Quyết định ly hôn là chồng nuôi hai con, không cần trợ cấp. Nhưng thực tế chồng để em nuôi, một tháng phụ cấp 6 triệu. Nhưng hiện giờ, đến tháng chồng không gửi tiền trợ cấp. Xin hỏi giờ em phải làm sao để có tiền trợ cấp nuôi hai con? Gửi bởi: Trần Thị Thùy Dương
Theo quy định tại Điều 4, Điều 5 và Điều 7 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2004 thì trẻ em không phân biệt giới tính, con trong giá thú hay ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con chung, con riêng, không phân biệt tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội,.. đều được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục. Luât nghiêm cấm hành vi bỏ rơi con. Theo Luật hôn nhân
được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được UBND cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ
Theo quy định tại điều 604 Bộ luật dân sự thì người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân thì phải bồi thường. Thông thường khi tham gia trò chơi trượt nước, các công viên có quy định người chơi sau trượt cách người chơi trước hai phút, đối với trẻ
Năm nay em 17 tuổi, có cha mẹ thuộc người không quốc tịch. Em được sinh ra, có giấy khai sinh và lớn lên tại T.p HCM, có thẻ thường trú tại T.p HCM. Trình độ tiếng Việt thì nghe nói lưu loát, đọc viết thành thạo. Vậy em có đủ điều kiện để nhập quốc tịch Việt Nam hay không? Cha mẹ không nhập quốc tịch thì em có thể nhập quốc tịch Việt Nam hay
một khoản tiền để bù đắp một phần chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài, bao gồm chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi được giới thiệu làm con nuôi đến khi hoàn thành thủ tục giao nhận con nuôi, xác minh nguồn gốc của người được giới thiệu làm con nuôi, giao nhận con nuôi và thù lao hợp lý cho nhân viên của cơ sở nuôi dưỡng
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
- Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành
của trẻ em trong một số trường hợp cụ thể (sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha và mẹ đều là công dân Việt Nam, sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, sinh ra có cha mẹ là người không quốc tịch, trẻ sơ sinh bị bỏ rơi hoặc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam)...
Theo quy định của Bộ luật dân sự và các văn bản hướng
bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp luật.
b) Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định, nếu thấy thông tin khai sinh đầy đủ và phù hợp, công chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung khai sinh theo quy định pháp luật vào Sổ hộ
Chị Phí Thị Thu Hà là giáo viên mầm non của trường mầm non. Chị dự định sau khi nghỉ hưu sẽ mở một lớp mẫu giáo nhưng rất băn khoăn không biết để mở một lớp mẫu giáo phải đáp ứng những điều kiện gì và cần phải chuẩn bị những giấy tờ gì. Sau khi tìm hiểu thì được biết vấn đề này thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp xã, vì vậy chị đã đến UBND xã