luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
- Không uống rượu, bia trong cơ quan; không uống rượu, bia trước và trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa các ngày làm việc; chấp hành nghiêm các quy định pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Trân trọng.
:
- Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.
- Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh.
- Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ.
- Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang
Theo quy định tại Điều 10 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP có yêu cầu đối với công dân khi đi kiểm tra, sơ tuyển, khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
...
- Không uống rượu, bia hoặc dùng chất kích thích.
- Chấp hành nội quy khu vực khám sức khỏe, kiểm tra sức khỏe.
- Cấm các hành vi lợi dụng việc khám sức khỏe để trốn
Trong giờ nghỉ trưa có 2 nhân viên trong phòng kỹ thuật rủ nhau uống rượu. Khi quay trở lại làm việc thì 1 nhân viên bất cẩn xảy ra tai nạn. Vậy công ty mình có giải quyết chế độ tai nạn lao động cho người này không?
Khoản 76 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 (sửa đổi Điều 264 Bộ luật Hình sự 2015) quy định về tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ như sau:
1. Người nào giao cho người mà biết rõ người đó không có giấy phép lái xe hoặc đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi
hoặc giấy vận tải (giấy vận chuyển) theo quy định; kiểm tra người lái xe đảm bảo không sử dụng rượu bia, chất ma túy (trường hợp đơn vị có thiết bị, dụng cụ kiểm tra). Đối với bến xe hàng còn phải kiểm tra thông tin về giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm theo quy định trong trường hợp xe vận chuyển hàng hoá nguy hiểm;
Khi nhân viên bến xe thực
trí đó có bị thay đổi không, nếu có thay đổi, xê dịch do ai làm, vì sao? và thay đổi như thế nào;
- Trạng thái tâm lý của người gây tai nạn biểu hiện ra bên ngoài (ảnh hưởng của rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, tình trạng sức khoẻ);
- Các yếu tố khác có liên quan đến vụ tai nạn giao thông mà họ biết, còn ai biết về vụ tai nạn giao
đổi không, nếu có thay đổi, xê dịch do ai làm, vì sao? và thay đổi như thế nào;
+ Trạng thái tâm lý của người gây tai nạn biểu hiện ra bên ngoài (ảnh hưởng của rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, tình trạng sức khoẻ);
+ Các yếu tố khác có liên quan đến vụ tai nạn giao thông mà họ biết, còn ai biết về vụ tai nạn giao thông xảy ra.
- Khi
vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên;
- Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần hoặc chất gây nghiện khác;
- Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
- Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
- Phá dỡ các công trình xây dựng;
- Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại
tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống ma túy, phòng, chống tác hại của rượu, bia và lĩnh vực khác do Chính phủ quy định sau khi được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Việc quản lý, sử dụng và quy định danh mục
Cũng sắp đến tết rồi, mà đến tết thì không thể nào thiếu bia, thiếu rượu được nên em muốn hỏi một số quy định về phạt tiền về nồng độ cồn khi điều khiển xe trên đường để còn tránh ạ. Mong được giúp đỡ tận tình ạ!
bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ.
4. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
5. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
6. Sử dụng, trao đổi
phép, đồi trụy, mê tín dị đoan; các phương tiện, công cụ dùng để đánh bạc dưới mọi hình thức.
- Các loại giấy, bút, mực (trừ trường hợp được sự đồng ý của cơ sở giam giữ).
- Rượu, bia, đồ uống có cồn, thuốc lá, thuốc lào; các loại thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh chưa được sự đồng ý của y tế cơ sở giam giữ.
- Tiền Việt Nam đồng, ngoại tệ
Căn cứ Khoản 5 Điều 12 Thông tư 15/2020/TT-BCA quy định về trách nhiệm, quyền hạn của cán bộ, chiến sĩ công an trong công tác quản lý hành chính về trật tự xã hội như sau:
Được quyền từ chối làm việc, giải quyết ngay các yêu cầu trong lĩnh vực quản lý hành chính về trật tự xã hội của những người có biểu hiện say do dùng rượu, bia, chất kích
Tối nay em có chuyến bay từ Sài Gòn về Hà Nội mà trước đó em lại đi nhậu, có uống 1 ít rượu bia thì có được lên máy bay không ạ? Em chỉ uống ít thôi, vẫn tỉnh táo và không đến mức say quá ạ.
Cho tôi hỏi cơ quan hành chính nhà nước có được tổ chức uống rượu bia tại cơ quan nhưng ngoài giờ làm việc được hay không? Ví dụ như sau khi tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức thì cơ quan tổ chức tiệc và uống rượu, bia tại cơ quan nhưng sau 17 giờ thì có bị vi phạm quy định không?
Nếu gia đình tự tổ chức tiệc tại công viên thì có được sử dụng bia, rượu trong bữa tiệc đó không ạ? Công viên đó không có dịch vụ nhà hàng hay cơ sở ăn uống khác. Mong nhận hồi đáp.
Trường hợp trong công viên có cửa hàng kinh doanh bia, rượu từ ngày 3/3/2019 đã được cấp phép. Tuy nhiên, tôi nghe nói trong khu vực công viên là không được uống rượu bia. Như vậy, hiểu thế nào cho đúng?