án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ
Chúng tôi kết hôn đã được 12 năm, nhưng vẫn chưa có con, nên quyết định nhận con nuôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm những thủ tục nào để có thể nhận nuôi con một cách hợp pháp và vợ chồng tôi có thể đứng tên là cha mẹ trong khai sinh của đứa trẻ được không?
giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới của Việt Nam làm con nuôi phải có đơn kèm theo các giấy tờ sau đây do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng cấp: Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; Phiếu lý lịch tư pháp; Văn bản xác nhận về việc người nhận con nuôi có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật
Nếu anh/vợ anh vẫn còn giữ quốc tịch Việt Nam, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, anh chị có thể nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Căn cứ theo Điều 31 của Luật này thì anh chị cần phải chuẩn bị các giấy tờ sau:
+ Đơn xin nhận con nuôi;
+ Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ
Theo khoản 2 Điều 8 Thông tư liên tịch số 41/ 2014/TTLT-BYT-BTC giữa Bộ Y tế và Bộ Tài chính ngày 24/11/2014 về hướng dẫn bảo hiểm y tế quy định như sau: “Trẻ em dưới 6 tuổi đến khám bệnh, chữa bệnh chỉ phải xuất trình thẻ BHYT. Trường hợp không xuất trình thẻ BHYT vẫn được hưởng quyền lợi của người tham gia BHYT nhưng phải xuất trình giấy chứng
thiết nhất cho công nhân và nhân viên? 9. Luật lao động việt Nam quy định bao nhiêu tuổi có thể làm việc được? độ tuổi thấp nhất? độ tuổi cao nhất? (Đối với trẻ em vị thành niên chưa đủ tuổi trưởng thành Nếu bố mẹ đồng ý cho con đi làm thì người lao động có thể làm việc ở độ tuổi nào?) Phụ nữ ở độ tuổi 30~40 có thể tuyển làm nhân viên được không? (vì ở
Thủ tục và quyền lợi của người có thẻ bảo hiểm y tế khi khám, chữa bệnh trái tuyến? * Chính sách ưu đãi đối với các cơ sở, các làng nghề được công nhận? * Quyền và trách nhiệm của nhà giáo thỉnh giảng? * Người lao động nào được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội? * Quản lý, sử dụng và phân bổ lệ phí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ
bác trai để xây căn nhà trên miếng đất ấy. Do hiềm khích với các anh chị em ruột từ ngày còn trẻ, nhất là với bố mẹ cháu, biết mình không còn sống lâu được, nên bác gái đã nhận một người cháu trai họ hàng xa làm con nuôi hợp pháp, nhằm giữ lấy căn nhà và miếng đất, cùng số tài sản riêng của bác. Cháu muốn hỏi là người con nuôi kia được hưởng thừa kế
Trước tiên, vợ chồng chị Lanh phải tiến hành đăng ký khai sinh cho con của mình để bảo đảm quyền được khai sinh của trẻ em. Sau đó, nếu vợ chồng chị Lanh không thể chăm sóc và nuôi dưỡng con thì có thể cho con làm con nuôi của vợ chồng anh Chiến theo diện cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi. Tuy nhiên, việc cho con làm con nuôi vì
dịch sang tiếng Việt và lập thành 02 bộ; Chị gái của bạn có thể trực tiếp nộp hồ sơ cho Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp hoặc ủy quyền cho người thân nộp hồ sơ.
- Đối với trẻ em:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Ý kiến đồng
Tôi là người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, do hoàn cảnh nên đang sống và làm việc tại nước ngoài có thời hạn. Tôi 33 tuổi và muốn nhận cô em gái duy nhất 14 tuổi của mình làm con nuôi, để về mặt pháp lý tôi được quyền nuôi dạy em tôi (nước sở tại yêu cầu như vậy). Bố mẹ tôi cũng đồng ý, vợ tôi cũng đồng ý. Xin hỏi là tôi có thể làm vậy được
Vợ chồng chị N nhận một cháu là trẻ sơ sinh bị bỏ rơi đang sống tại cơ sở nuôi dưỡng tại tỉnh Bắc Ninh làm con nuôi. Vợ chồng chị dự định sẽ đăng ký việc nuôi con nuôi tại UBND xã T, là nơi vợ chồng chị đăng ký hộ khẩu thường trú. Vậy UBND xã T có thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi hay không?
Chồng của em gái tôi không may bị chết do tai nạn giao thông, để lại 2 con (1 cháu 7 tuổi và 1 cháu 2 tuổi). Thương các cháu sớm mồ côi cha và muốn chia sẻ bớt gánh nặng cho em gái, tôi muốn nhận 1 cháu làm con nuôi của gia đình mình và được em gái tôi đồng ý. Xin hỏi, để được nhận cháu làm con nuôi, tôi cần có những điều kiện gì?
hành vi bị cấm cụ thể như sau:
“1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con
, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại
Ba má em hồi lúc sinh em khá trễ nên đã nhận 1 đứa bé bị bỏ rơi ở bệnh biện về nuôi, làm khai sinh cho 2 đứa là 2 chị em song sinh. Từ bé đều nuôi dạy dưỡng dục như nhau, cùng sống trong môi trường giáo dục yêu thương của gia đình nhưng tính cách, suy nghĩ và nhân phẩm đạo đức của cả 2 thì trái ngược. Em thì học hành thành tài còn nó thì bỏ học
dân có ích cho xã hội.
“Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng con chưa thành niên.
Khoản 3 Điều 67 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP cũng quy định:
“Nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác
Cháu M là trẻ bị bỏ rơi tại xã T. UBND xã T đã lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi. Bà L thường trú tại thị trấn X muốn nhận cháu M làm con nuôi (bà L có đầy đủ điều kiện về nhận nuôi con nuôi). Bà L đến UBND thị trấn X làm thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi nhưng Uỷ ban nhân dân thị trấn X hướng dẫn bà L về làm thủ tục đăng ký nuôi
Người mẹ ruột sinh con xong thì cho con cho người nhận nuôi con nuôi rồi bỏ đi không rõ tung tích, chỉ để lại giấy chứng sinh của trẻ (không rõ địa chỉ của người mẹ ruột) và khai địa chỉ giả trong giấy chứng sinh. Khi đi đăng ký việc nuôi con nuôi phải thực hiện thế nào khi chưa có giấy khai sinh của trẻ, chữ ký của người cho con nuôi cũng