toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi
nhau và không ai nhận trách nhiệm về việc này. Vì vậy tôi viết bài này để mong cấp sở ( sở tài nguyên môi trường TP Hà Nội) rằng làm thế nào để quý cơ quan cho người về để kiểm tra thực trạng tại đia phương tôi. Không khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc hít phải loại khí thải này làm ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của người dân chúng tôi. Vậy phải
Hỏi: -Em là người dân tộc thiểu số, đã tốt nghiệp THPT năm 2009, nhưng do điều kiện gia đình khó khăn không thể dự thi vào các trường đại học, cao đẳng. Vậy em phải làm gì để được đủ điều kiện xét thẳng vào Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang? - Khi tham gia học tại Trường Đại học Dự bị Dân tộc Trung ương Nha Trang thì em có thể
Năm 2009, ông Phạm Thanh Vương hai lần đập phá mồ mả của ông Trịnh Trần Kiệt (là ông cố của tôi). Việc ông Vương đập phá mồ mả có rất nhiều người hàng xóm làm chứng và tôi đã báo cáo vụ việc đến các cấp chức năng giải quyết. Sau đó, Công an xã đã lập biên bản vụ việc. Tiếp đến, Công an thị xã đã điều tra, xác minh và làm việc với ông Vương và gia
hình sự.Nếu người phạm tội chỉ từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng đối với một người, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể xem xét áp dụng hình phạt cảnh cáo hoặc cải tạo không giam giữ; nếu người phạm tội vừa có hành vi từ chối, vừa có hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, vừa đã bị xử phạt hành chính
không phải là chủ thể đặc biệt, nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người cha bị Tòa án buộc phải cấp dưỡng cho con chưa thành niên sau khi ly hôn mới là chủ thể của tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.
Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là tội
Tháng 5-2001, tôi bị toà án nhân dân xử phạt 12 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng về tội “Vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”. Tôi chấp hành hình phạt từ tháng 5-2001 và đã chấp hành xong. Vậy, tôi đã được xoá án tích chưa, hiện tại tôi có được coi là người có tiền án không?
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
, mẹ vợ với con dể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; giữa những người cùng giới tính.
Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì UBND xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan đai diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài mới có thẩm quyền đăng ký kết hôn .
Việc đăng ký kết hôn phải tiến hành
kết hôn cho người chưa đến tuổi kết hôn là hành vi chứ không phải quy mô của tội phạm, nên không nhất thiết phải có người tham gia như một vụ án có đồng phạm có tổ chức. Có thể chỉ có một người thực hiện việc tổ chức kết hôn cho những người chưa đến tuổi kết hôn.
Tổ chức kết hôn là tổ chức cho nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng nhưng việc
Tôi thấy trong một vụ kiện dân sự, cán bộ TAND TP.Pleiku khi tống đạt giấy triệu tập nhưng đến nhà thấy bị đơn đi vắng người này này lại trực tiếp thực hiện việc niêm yết (dán) giấy triệu tập vào cửa. Vậy cách làm này có đúng không?
vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án buộc chấm dứt quan hệ đó và đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm.
Điều 148 quy định hai tội phạm riêng biệt, chứ không phải hai hành vi phạm tội khác nhau được quy định trong cùng một điều luật như một số tội phạm. Tuy
tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của hình phạt hoặc chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn hình phạt tù. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có hoặc có ít tình tiết giảm nhẹ, thì phải áp dụng mức cao hoặc cao nhất của khung hình phạt.
3. Hình phạt bổ sung
Ngoài hình phạt
, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Cũng như đối với các tội phạm khác, khi quy định hình phạt đối với người phạm tội theo Khoản 1 Điều 127, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng hình
Trước các vụ vỡ nợ tiền tỷ ở TP.Pleiku, và các vụ cho vay với lãi suất rất cao (lên đến 6%, 9%) nhiều người dân thắc mắc: Tại sao một số con nợ, chủ cho vay nặng lãi không bị bắt giữ? Vậy những trường hợp này có phải là cho vay nặng lãi và pháp luật xử lý việc cho vay nặng lãi như thế nào?
phạt tù từ ba tháng đến một năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Cũng như đối với các tội phạm khác, khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 126 Tòa án phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội chỉ thực hiện một trong hai hành vi quy định tại điều luật, có