Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
lần phải nhập viện. Nay anh ấy đã bỏ về nhà cha mẹ ở Vạn Ninh, và tuyên bố sẽ yêu cầu Tòa án Van Ninh xử ly hôn tôi. Tôi thấy cũng không thể tiếp tục chung sống với người chồng như thế, nhưng tôi rất sợ, nếu ra Vạn Ninh để dự tòa thế nào cũng bị anh ta chặn đánh. Tôi lo lắng quá, không biết giải quyết thế nào, và liệu tôi có bị mất đứa con không
Vợ chồng tôi có con lớn 5 tuổi và con nhỏ 15 tháng tuổi. Chồng tôi theo người phụ nữ khác và đặt vấn đề ly hôn với tôi. Điều anh ấy cam kết là: Nếu tôi ký đơn ly hôn thì tôi được nuôi 2 con, tôi được sở hữu toàn bộ đồ dùng vật dụng trong gia đình như tivi, máy giặt, bàn ghế giường tủ … (nhà chúng tôi ở là của cha mẹ chồng cho ở nhờ) và anh ấy chu
Ông A đang chuẩn bị phải thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật mà ông khiếu kiện đối với quyết định thu hồi đất nhưng phát hiện thấy kết luận giám định diện tích đất trên thực tế do cơ quan giám định đưa ra là sai. Vậy trong trường hợp ông A muốn xem xét lại bản án này thì phải gửi đơn đề nghị lên đâu?
Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
Một trong những nghĩa vụ của người kháng cáo phải làm trước khi vụ án được giải quyết là nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm. Vậy pháp luật quy định về nghĩa vụ này như thế nào?
Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng
Tôi không đồng ý với phán quyết của tòa sơ thẩm khi tuyên bác đơn khởi kiện của tôi đồng thời giữ nguyên quyết định của Uỷ ban nhân dân thị xã về việc thu hồi đất nhà tôi để thực hiện dự án chợ trung tâm. Tôi muốn kháng cáo bản án này lên tòa án cấp trên. Vậy trong đơn kháng cáo của tôi cần phải ghi những nội dung gì và tôi phải nộp đến đâu?
Trước khi mở phiên toà, Toà án đã lấy lời khai của nguời khởi kiện thì có bắt buộc hỏi tại phòng xử án nữa không. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về việc này như thế nào?
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Năm 2011, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào?
Nguyên đơn S bị tòa án trả lại đơn khởi kiện kèm theo văn bản về việc trả lại đơn. Hơn ba tuần sau, S làm đơn khiếu nại nhưng không được Chánh án tòa án chấp nhận. Vậy Chánh án có vi phạm pháp luật không ? Nếu khiếu nại đúng quy định, đã được giải quyết nhưng vẫn không đồng ý thì S có quyền khiếu nại tiếp không?
- Theo quy định tại Điều 105 Luật Tố tụng hành chính đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng, năm làm đơn;
+ Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính;
+ Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;
+ Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
, dấu bảo hành của cơ quan Nhà nước, trùng với quốc huy, quốc kỳ, ảnh lãnh tụ.
Lưu ý khía cạnh mỹ thuật như cần phải đẹp, độc đáo, gây ấn tượng, thiện cảm nổi bật. Tuy nhiên, như vậy sẽ thu hẹp phạm vi bảo hộ.
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
văn bản chứng thực nhưng Uỷ ban nhân dân xã không chấp thuận. Hỏi trong trường hợp này khi khởi kiện ra Toà án, ông A có được quyền yêu cầu giám định chữ ký không?