thương tích đến công an phường. công an yêu cầu hòa giải gia đình em nhất quyết không chịu nhưng đến nay họ không có một hành động nào để xử lí cũng như lấy lại công bằng cho gia đình em. E rất bức xúc về cách hành xử của công an phường. Em mong luật sư tư vấn làm cách nào để gia đình em có thể lấy lại công bằng. Em xin cảm ơn.
Vì làm ăn thiếu vốn nên em có vay của chị B 20 triệu với lãi suất là 1,8 triệu một tháng. Hàng tháng, em vẫn trả lãi suất đầy đủ. Được hơn một năm, do làm ăn không thuận lợi nên việc trả lãi không được thường xuyên. Do vậy, tiền lãi và tiền gốc tăng lên hơn 30 triệu. Em đã xin chị ấy không tính lãi thêm nữa và cho em trả dần 30 triệu. Em cũng
.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương tiện giao thông các loại dao, búa, các loại công cụ, phương tiện khác thường dùng trong lao động, sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích cho người khác;
b) Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán "đèn trời".
5
, quyền hạn đó là lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ công hay nhiệm vụ của một số người giao cho họ.
Tóm lại, chủ thể của Tội tham ô và các tội phạm chiếm đoạt tài sản do người có chức vụ quyền hạn thực hiện phải là người có chức vụ, quyền hạn do được bầu, tuyển dụng, bổ nhiệm, được giao nhiệm vụ thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo
Vừa qua, tôi có nghe thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành quy định về hồ sơ, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đối với người có công với cách mạng và con của họ. Đề nghị Trung tâm cho biết quy định mới này có gì thay đổi so với trước đây về đối tượng và trình tự, thủ tục?
Theo quy định tại Điều 3, Điều 4, Điều 5 Điều 6 Nghị định 49/2010/NĐ-CP đối tượng được miễn, giảm học phí bao gồm:
“Điều 3. Đối tượng không phải đóng học phí
Đối tượng không phải đóng học phí tại các cơ sở giáo dục công lập bao gồm: học sinh tiểu học; học sinh, sinh viên sư phạm, người theo học các khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm để đạt
học nghề.”
Đồng thời, điểm b khoản 1 điều 2 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động Thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu
chính quy tập trung.
c) Học viên đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục.
d) Công dân đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo mười hai tháng trở lên.
đ) Công dân đang học tập tại các trường quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c
nghĩa vụ quân sự thì em sẽ được hoãn nghĩa vụ quân sự cho đến khi học xong không ?? Và nếu em có giấy tạm hoãn nghĩa vụ quân sự của trung tâm đào tạo nghề, thì em có thể từ chối đến UBND để gác và trực ở đó mặc dù đã kí giấy tờ? Và câu hỏi thứ 2 em muốn hỏi là nếu sau khi em học nghề xong tại 1 trung tâm (hoàn tất), sau đó em lại học nghề tại 1 trung
, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam.
c) Học viên đang học tập trung theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở hoặc cấp trung học phổ thông tại các cơ sở giáo dục.
d) Công dân đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo mười hai tháng trở lên.
4. Hàng năm, những công
quy định của pháp luật mà luật sư giới thiệu để bạn tham khảo như sau:
Điều 17 Bộ luật lao động có quy định:
1- Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ một năm trở lên bị mất việc làm, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào
Theo Thông tư số 03/2005 ngày 5/1/2005 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức quy định các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm: Thời gian cán bộ, công chức, viên chức nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của
Theo quy định tại Điều 153 Bộ luật Lao động năm 2012 thì, chính sách của Nhà nước đối với lao động nữ được quy định như sau:
1. Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ.
2. Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt
động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà.
3. Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ nhằm giúp lao động nữ
Tại Thông tư số 08 ngày 5/1/2005 của liên ngành Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức. Thông tư số 50 ngày 9/9/2008 của liên bộ Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
không thuộc diện phải nộp thuế thu nhập thường xuyên theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân; Người khuyết tật, người già cô đơn và các đối tượng đặc biệt có khó khăn về nhà ở tại khu vực đô thị. Trường hợp là người khuyết tật, người già cô đơn không nơi nương tựa, không có thu nhập thì được bố trí ở tại các trung tâm bảo trợ xã hội của
Theo Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012 thì khi chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 10, Điều 36 (do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã) người lao động đã làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên sẽ được hưởng trợ cấp thôi việc. Ngoài ra, Điều 49 cũng quy định người