Ông Hà Văn Hiệp (tỉnh Vĩnh Phúc) sinh ngày 21/3/1963, nhập ngũ tháng 2/1982 tại Cục tăng Thiết giáp – Tổng cục Kỹ thuật. Từ tháng 1/1985 đến tháng 8/1987 là học viên trường Trung học Kỹ thuật – Tổng cục Kỹ thuật. Từ tháng 9/1987 đến tháng 12/2011 ông Hiệp công tác liên tục tại Kho KT 887, Cục Kỹ thuật Binh chủng, Tổng cục Kỹ thuật. Ngày 10
Câu 1: Ở Công ty tôi có 01 số cán bộ vào làm và ký hợp đồng thử việc. Sau 2 tháng nếu đủ điều kiện sẽ ký tiếp hợp đồng 01 năm. Vậy khi tôi trả lương 02 tháng thử việc thì tôi sẽ thu thuế thu nhập cá nhân theo tỷ lệ là 10% hay theo biểu lũy tiến ( Hiện tại tôi đã làm mã số thuế cho tất cả các cán bộ thử việc rồi). -Câu 2: bên tôi có 01 cán bộ đã
1. Theo qui định tại nghị định số 162/2004/NĐ-CP về “Qui chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính”, việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau: - Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc gây thương tích cho người khác. - Cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng
Tôi hiện đang là nhân chứng trong một vụ án hình sự. Trong khi đó bị cáo là họ hàng thân thích với tôi. Nên tôi đã khai báo không trung thực với cơ quan tiến hành tố tụng. Vậy tôi có bị xử lý hình sự không ?
Anh Lê Sáu ở Phú Yên có thư rất dài, hỏi nhiều nội dụng về giải quyết vụ án thuộc loại tội “cố ý gây thương tích” như về hoạt động của các thẩm phán, và kiểm sát viên tại phiên toà, người làm chứng tại toà; bị cáo, người bị hại, người liên quan tại toà; Tại toà khi nhận định của công an, kiểm sát, toà án đều khác nhau thì có kết luận được bị
Tôi bị một người cạnh phòng trọ hiếp dâm 2 lần và tôi có bằng chứng là đoạn ghi âm kẻ đó nhận tội và cầu xin tôi không kiện cáo. Tôi đã gửi đơn tố cáo lên cơ quan công an kèm đoạn ghi âm, tôi cũng nếu rõ tên tuổi quê quán, nơi làm việc và nơi ở hiện tại của kẻ đó. Vậy cho tôi hỏi sau khi tôi gửi đơn tố cáo bao nhiêu lâu thì vụ án được đưa ra
Tình cờ tôi chứng kiến một vụ án hình sự nên được công an gửi giấy mời tới làm việc trong vai trò người làm chứng. Do phải đi công tác, tôi không thu xếp được thời gian. Xin hỏi, nếu từ chối làm chứng, tôi có bị xử lý gì không?
trên địa bàn thành phố Hà Nội quy định như sau:
"Điều 3. Kích thước, diện tích đất ở tối thiểu được phép tách thửa theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ và việc xử lý đối với thửa đất ở có kích thước, diện tích nhỏ hơn mức tối thiểu
1. Các thửa đất được hình thành từ việc tách thửa phải đảm bảo đủ các điều kiện
Gia đình tôi có 1 thửa đất của ông bà để lại. Mẹ tôi được chia 1 thửa diện tích 5*30m2, kế bên là của dì tôi 5*30m2 và cậu tôi 10*30m2. Hiện tại 3 thửa đất đó có chung 1 giấy chứng nhận do ba người đứng tên. Nếu mẹ tôi mua lại đất của dì tôi thì mẹ tôi và cậu tôi có thể tách thửa để mỗi người đứng tên phần đất của mình được không, làm như thế
về thi hành án.
3. Cơ quan thi hành án cấp quân khu có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định sau đây:
a) Quyết định về hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự của Toà án quân sự quân khu và tương đương trên địa
định do Toà án chuyển giao dù với hình thức trực tiếp hoặc qua đường bưu điện, cơ quan thi hành án dân sự phải kiểm tra, vào sổ nhận bản án, quyết định. Hiện nay, sổ nhận bản án, quyết định phải được lập và bảo quản theo đúng quy định tại Thông tư số 06/2007/TT-BTP ngày 05/07/2007 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số thủ tục hành chính trong hoạt
chứccưỡng chế thi hành án có thuận lợi hay không, an toàn hay không và có ảnh hưởng đến tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa bản xảy ra việc cưỡng chế hay không tùy thuộc vào việc có áp dụng thống nhất nguyên tắc này trên thực tế của Chấp hành viên.
Thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án được quy định cụ thể tại Điều 13 Nghị định 58/2009/NĐ-CP như sau:
Điều 13. Thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án
1. Chấp hành viên thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án theo định kỳ hàng ngày, tuần, tháng, quý hoặc năm tùy theo tính
theo dõi, quản lý tiền phí thi hành án. Căn cứ vào tình hình thu phí (số tiền phí thu được nhiều hay ít, nơi thu phí xa hay gần Kho bạc Nhà nước…) mà định kỳ hàng ngày hoặc hàng tuần, cơ quan thu phí phải gửi số tiền phí thi hành án thu được trong kỳ vào tài khoản tạm giữ tiền phí và phải tổ chức hạch toán riêng khoản thu này theo chế độ kế toán đơn
Tòa án tuyên: Nguyễn Văn A phải nộp án phí hình sự là 200.000 đồng, tuyên trả cho Nguyễn Văn A 01 chiếc xe Honda. Vậy cơ quan thi hành án khi ra quyết định thi hành án chủ động phải ra mấy quyết định, bởi vì có nơi ra 2 quyết định A phải nộp tiền và được nhận lại xe, có nơi chỉ ra một quyết định chung cho cả hai nội dung.
Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
Anh A phải cấp dưỡng nuôi con 800.000 đ/tháng cùng chị B để nuôi con chung nhưng anh A không tự nguyện thi hành án. Qua xác minh thấy anh A có nhà đất khoảng 80m2, mặt tiền 4m đang được anh dùng để ở và làm quán cắt tóc tại nhà. Ngoài ra, anh A là con duy nhất của liệt sỹ (bố đẻ) lại bị bệnh nên được hưởng tiền tuất nuôi dưỡng của liệt sỹ với
chung sống như vợ chồng, cô Lan lại đã có thai với anh Chuẩn nên cô Lan yêu cầu anh Chuẩn bằng mọi cách phải đăng ký kết hôn với mình. Để được kết hôn với cô Lan, anh Chuẩn đã sử dụng giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của em trai mình là người còn độc thân để đăng ký kết hôn. Ngày 30/8/2006, khi anh Chuẩn và cô Lan đến nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại
nhiên là không, chúng tôi quen nhau hơn 3 năm trong điều kiện làm chung công ty, phải rất vất vả để có thể trao đổi về ngôn ngữ và tìm hiểu nhau. Chúng tôi phát sinh tình cảm từ con tim phải khổ cực, gian nan để quyết định đăng ký kết hôn, chứ không xuất phát từ tiền bạc hay tài chính). 5/ Tôi biết thu nhập chính xác của bạn gái tôi không? (tôi là nhân
được nhà thì tôi trả tất cả. Vậy cho tôi hỏi: 1/ Tôi có xin khất khoản nợ này khi bán nhà trả được không? 2/ Hiện tại tôi không có khả năng chi trả thì cơ quan thi hành án có kê biên tài sản và có niêm phong nhà tôi không? (Vì vợ chồng tôi chỉ có tài sản là căn nhà này?)