Trước phản ứng của dư luận, ngày 14/2, Ủy ban Nhân dân quận 1 đã có công văn số 278 gửi Khu quản lý giao thông đô thị số 1, Sở Giao thông Vận tải về việc kiểm tra, rà soát các bare trên vỉa hè các tuyến đường quận 1. Theo đó, Công văn đề nghị Sở GTVT TP xem xét tính pháp lý phương án này để tránh xáo trộn đến thói quen đi bộ của người dân cũng
Người dân tự ý lắp các biển báo cấm các phương tiện giao thông dừng đỗ trên vỉa hè, lòng đường là không đúng và không có quyền.
Việc lắp đặt biển báo hiệu giao thông phải được thực hiện theo đúng Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ, hiện nay chúng ta có bộ Quy chuẩn mới nhất vừa được ban hành theo Thông tư 06/2016/TT-BGTVT và
Xây dựng không có giấy phép thi công xử phạt thế nào? Tôi hiện trại đang làm tại Công ty Điện Lực Hà Giang. Hiện tại bây giờ công ty đang thi công cột điện thuộc đường điên 110 kVa. Cột điện được thi công nằm trong phạm vi hành lang vỉa hè của đường Quốc lộ 2. Nay có đơn vị thuộc Chi cục quản lý đường bộ I - Tổng cục đường bộ Việt Nam đến sử
cánh cửa tầm 9m và khoảng cách từ cánh cửa đó ra đến cửa chính ra vào nhà tôi còn một khoảng tầm 1m hơn, (phần 1m không nằm trong không gian mặt ngõ đi chung mà là vỉa hè ngoài đường), hiện nay gia đình tôi có cho lắp hệ thống ống khói bếp ngoặt sang phần mặt ngõ đoạn 1m nhô ra đó (ống khói ~ 30cm nằm trên cao 3m), phần ống khói ngoặt ra phía mặt
;
d) Mặt sân có cao độ và hệ thống thoát nước bảo đảm không bị ngập nước; bề mặt các làn đường và hình tập lái được thảm nhựa hoặc bê tông xi măng, có đủ vạch sơn kẻ đường; hình các bài tập lái xe ô tô phải được bó vỉa;
đ) Có nhà chờ, có ghế ngồi cho học viên học thực hành;
e) Diện tích tối thiểu của sân tập lái: Hạng B1 và B2 là 8.000 m2
ứng các yêu cầu kỹ thuật theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành gồm: Làn đường, đèn tín hiệu giao thông, hệ thống báo hiệu đường bộ, vạch giới hạn, vỉa hè hình sát hạch, cọc chuẩn và hình các bài sát hạch trong sân sát hạch; xe cơ giới dùng để sát hạch; thiết bị
Báo hiệu cấm từng phần mặt đường, lề đường, vỉa hè đường bộ được sử dụng thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Cảnh, đang sinh sống ở Hà Nam. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi báo hiệu cấm từng phần mặt đường, lề đường, vỉa hè được sử dụng thế nào? Vấn đề này được quy định ở
Điều 12 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13-11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, cụ thể như:
- Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô thị, trên vỉa hè các tuyến phố có quy định cấm
của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo, mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ; sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép”.
Vì không rõ hành vi lấn chiếm lòng, lề đường của bạn cụ thể thế nào nên Ban biên tập nêu rõ tất cả các trường hợp xử phạt. Theo đó, Điều 12 Nghị định 46/2016/NĐ
trượt, pa-tanh, các thiết bị tương tự trên phần đường xe chạy;
i) Hành vi khác gây cản trở giao thông”.
Theo các quy định vừa trích dẫn, hành vi lấn chiếm vỉa hè, lề đường, lòng đường để phơi thóc, rơm, rạ… đã vi phạm pháp luật về an toàn giao thông. Tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm và hậu quả gây ra, người vi phạm có thể bị xử lý hành chính
chủ tốc độ, K đã tông xe vào đám đông người đứng cổ vũ trên vỉa hè làm 3 người bị thương. Ngay sau khi gây tai nạn K đã bỏ chạy nhằm trốn tránh trách nhiệm nhưng cuối cùng cũng bị cơ quan Công an bắt giữ. Kết quả giám định tỷ lệ thương tật thì cả 3 người bị thương trên có tổng tỷ lệ thương tật là 45%. Đề nghị cho biết K có bị xử lý về hình sự không
;
b) Đặt trái phép chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ;
c) Tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá huỷ biển báo hiệu, các thiết bị an toàn giao thông đường bộ;
d) Mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có giải phân cách;
đ) Lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hè, lòng đường;
e
Thẩm quyền tịch thu phương tiện, tang vật vi phạm hành chính. Nhà Thiếu nhi Huế có khuôn viên rộng, xung quanh tiếp giáp nhiều đường. Vỉa hè có nhiều hộ kinh doanh hàng rong, lực lượng quản lý đô thị có ra quân chấn chỉnh nhưng không làm dứt khoát nên tình trạng buôn bán vẫn diễn ra. Nhiều hộ kinh doanh hàng rong ở ngoài thường đem xe bán hàng
Cho em hỏi: Nhà em chưa có giấy chứng nhận sử dụng đất nhưng được công nhân là đất thổ cư, đã được cho phép xây dựng của phường. Nhà em tầng 2 có đua ra ngoài vỉa hè 40cm (làm nhà đua ra cho diện tích nó rộng) nhưng lại bị cơ quan quản lý đất đai nói là không hợp pháp, người của cơ quan quản lý cho biết thì nhà em có thể đua ban công ra ngoài 1
Tôi dựng xe ở vỉa hè và bị dân phòng đưa phương tiện về UBND phường với lý do lấn chiếm vỉa hè. Xin hỏi dân phòng có quyền giữ xe của tôi không? Theo quy định của pháp luật, lực lượng dân phòng có những quyền gì? Nguyễn Quang Huy
Ngày 11-5-2014 khoảng 5h30 sáng tôi đi qua đường Nguyễn Hữu Thọ (Hà Nội). Khi đi tới đấy tôi có đi chậm lại và dừng lại khoảng 30 giây để nhìn xung quanh và sau đó đi lên phía vỉa hè bên tay phải của tôi (để chờ người thân đi cùng). Lúc tôi lên tới vỉa hè thì thấy 2 CSCĐ đi từ bên kia đường sang, họ rẽ sang và đi nguược chiều về phía tôi (khoảng
tại Điểm b Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều 48 Nghị định này;
- Họp chợ, mua, bán hàng hóa trên đường bộ ngoài đô thị;
- Sử dụng đường bộ trái quy định để tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội;
- Xây, đặt bục bệ trái phép trên đường phố; tự ý đập phá, tháo dỡ bó vỉa hè hoặc sửa chữa, cải tạo vỉa hè trái phép;
- Xả
Vỉa hè trước nhà tôi do UBND phường quản lý. Trước giờ mặt vỉa hè các hộ dân nơi đây đều bằng nhau. Nhưng hơn một tháng nay, hộ nhà 112 Huỳnh Khương An đã nâng cấp vỉa hè trước nhà họ làm bít đường thoát nước của các hộ xung quanh và làm mất vẻ mỹ quan đô thị. Nhiều lần gia đình tôi phản ánh lên phường về vụ việc trên nhưng phường chỉ tổ chức