Theo Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp, cây lấy gỗ và các loại cây lâu năm thu hoạch một lần chịu mức thuế bằng 4% giá trị sản lượng khai thác. Gửi kiến nghị đến Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII, cử tri tỉnh Hà Giang đề nghị Bộ Tài chính xem xét miễn, giảm mức thuế này.
heo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi tư vấn trường hợp của bạn như sau:
Theo quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng.
Quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký sở hữu, nhưng trong giấy chứng nhận
được nên công chứng viên đã cầm tay bố tôi điểm chỉ. Lúc đó chỉ có: bố tôi, mẹ tôi, em trai bà, công chứng viên và người lái xe của công chứng viên. Vậy tờ di chúc này có hợp pháp và được pháp luật công nhận không? Mảnh đất còn lại bố tôi cũng viết 1 tờ giấy cho anh em tôi nhưng anh em tôi lại không công chứng. Bây giờ sau khi chắc chắn lấy được mảnh
Bạn H.D (Hoàn Kiếm, Hà Nội) hỏi: Ông, bà nội tôi muốn lập chúc thư (di chúc bằng văn bản) để lại di sản cho con cháu. Xin hỏi, chúc thư có bắt buộc phải công chứng hoặc phải đáp ứng điều kiện nào để được pháp luật công nhận.
Chồng tôi là người nước ngoài. Anh ấy đã có lập di chúc để lại tài sản cho một người ở quê anh ấy. Nay anh ấy kết hôn và sinh sống với tôi tại Việt Nam. Anh ấy muốn thay đổi người được thừa kế là tôi. Vậy anh ấy phải làm gì? Xin các bạn hãy giúp đỡ chúng tôi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.
Tôi sống ở nước ngoài, nhưng có nhận tài sản ở Việt Nam theo di chúc do cha tôi để lại. Nay tôi muốn chuyển tên tôi (người thừa kế) sang tên con trai tôi (sinh ra ở Mỹ và là công dân Mỹ) thì phải làm thế nào? Gửi bởi: Minh Nguyen
Xin hỏi luật sư? Trường hợp bố mẹ vợ dể lại tài sản thừa kế không có di chúc cho người vợ, khi vợ mất vì không có con dể thừa kế, thì tài sản này người chồng có quyền dược thừa kế không? Hay người vợ phải viết di chúc cho người chồng? Con riêng của chồng có dược hưởng quyền lợi từ tài sản riêng của người vợ khi ngươi chồng dược thưa kế tài sản
Cha mẹ tôi có lập di chúc để lại nhà và đất cho tôi được thừa kế (di chúc do UBND xã chứng thực). Sau khi cha mẹ tôi qua đời tôi cầm di chúc và giấy chứng tử đến Văn phòng đăng ký đất để làm thủ tục sang tên tách bộ thì nơi đây trả lời phải đến phòng công chứng để khai nhận di sản. Tôi đến phòng công chứng thì nơi đây lại nói không cần phải
tôi. Vậy cha tôi có được quyền làm thủ tục khai nhận thừa kế và cho tôi phần thừa kế này được không. Tôi là hiện chủ hộ và đang sinh sống ổn định tại căn nhà trên.
thuận nào với tôi. Tôi được biết, bà đã làm văn bản thừa kế do tổ chức công chứng trên địa bàn X chứng nhận để được rút tiền. Tôi xin hỏi: tại sao Phòng công chứng X lại chứng nhận văn bản thừa kế đó khi 2 sổ tiết kiệm do ngân hàng ở thành phố Y phát hành (vì theo tôi được biết tài sản ở đâu thì phải công chứng ở tổ chức công chứng thuộc tỉnh, thành
chung của ông bà để lại. Mọi việc đã xong nhưng khi chia tài sản chung thì cậu tôi không hợp tác. Nay má tôi và các dì nộp đơn yêu cầu tòa án can thiệp. Việc làm này của má tôi và các dì có đúng không? Ông ngoại tôi có 1 con riêng đã mất (nhưng người mất vẫn còn con) nhưng khi nộp đơn chia tài sản thì má tôi không nhắc đến người con riêng này. Vậy má
Cách thức phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Ông, bà nội em sinh ra 6 người con trai và có khoảng 2500m vuông đất. Bác hai thì ra mua đất ở riêng và không có nhu cầu chia đất của ông nội, còn ba em thứ năm và được ông, bà nội cho 300m vuông và đã làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Còn các chú bác còn lại khó khăn về tài chính nên chưa
Kính thưa luật sư! Làm phiền luật sư tư vấn dùm chuyện chia tài sản của gia đình tôi. Tôi xin kể đầu đuôi câu chuyện như sau : Ông bà nội tôi lấy nhau vào năm 1950, sau đó xin ba tôi ra , ba tôi sinh năm 1950. Đến khi ba tôi được 10 tuổi , ông nội lúc đó đang đi lính , khi đi lính về lại mang về cho bà nội 2 đứa con gái, và nói là con riêng của
Tôi là Việt kiều hiện sống ở nước ngoài, xin được hỏi một việc như sau: Khi mất, bố mẹ tôi có để lại cho các con một mảnh đất ở Hà Nội. Hiện nay, phần lớn anh chị em tôi sống ở Hà Nội, riêng tôi có quốc tịch Pháp và sống ở Nouméa. Về vấn đề chia phần thừa kế, tôi mong muốn được giải thích về luật thừa kế bất động sản đối với Việt kiều có quốc tịch
chấp không kể thời hiệu Hỏi 2-TÒA áp dụng NQ 1037/2006 trong trường hợp nầy như vậy có đúng không? Hỏi 3- Cây của nhà củ của cha mẹ, chúng tôi lấy cất cái nhà chòi nó là "động sản", mẹ đã cho chúng tôi tuy không có giấy tờ nhưng chúng tôi đã ở đó công khai,ngay tình,liên tục đến nay là 31 năm theo luật Dân Sự Điều:247 Xác lập quyền sở
Theo tôi được biết từ ngày 01/07/2015, việc cấp sổ hồng hoặc cập nhật biến động sẽ do Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM xử lý và cấp mới. Hiện tại tôi định mua căn nhà đã hoàn công xong nhưng chủ nhà cũ chỉ yêu cầu phòng TN-MT UBND Quận 7 cập nhật thông tin hoàn công ngay trên giấy chủ quyền cũ chứ không cấp sổ hồng mới. (Giấy chủ quyền cũ trước
toàn bộ số tài sản của chồng tôi do gia đình nhà chồng chiếm hữu sử dụng hết. Bản thân tôi không có quyền lợi gì. Xin cho biết trường hợp chồng tôi chết không để lại di chúc thì tôi có được quyền yêu cầu chia di sản thừa kế mà chồng tôi để lại không?
Bố mẹ đẻ tôi có miếng đất có sổ đỏ, bố mẹ tôi muốn cho tôi thừa kế riêng sau này. Vậy có luật nào cho phép trong di chúc có thể ghi thừa kế riêng (riêng cho tôi mà không liên quanđến chồng) hay không? Tức là sau đó khi tôi nhận thừa kế thì tự động sẽ được đăng ký là tài sản riêng của tôi không liên quan đến chồng tôi? Ngoài ra di chúc có bắt