Tôi công tác tại UBND xã, tại bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
Tôi tham gia công tác ở xã làm (cán bộ không chuyên trách) về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Tôi muốn biết chế độ ưu đãi của tỉnh tôi như thế nào đối với những người làm công tác chăm sóc sức khỏe như tôi. Mong luật gia trả lời sớm.
Ông Tiêu Văn Lén (tỉnh Kiên Giang) bị suy thận mãn tính và thường xuyên phải chạy thận nhân tạo. Hoàn cảnh gia đình ông Lén rất khó khăn, ông không được cấp thẻ bảo hiểm y tế. Ông Lén hỏi ông có thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg không?
Tôi công tác tại UBND xã, trước đây làm công tác mặt trận nay chuyển sang bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
riêng huyện Bù Gia Mập do chưa thống nhất quan điểm với Sở Tài chính nên đã lấy kinh phí từ ngân sách huyện tiếp tục chi các chế độ theo Nghị định số 116 cho các đối tượng thuộc xã Đakia (trong đó bao gồm các đối tượng làm việc tại UBND xã, trường tiểu học, trường mầm non). Sở Tài chính sẽ kiểm tra lại việc cấp phát thanh toán của huyện Bù Gia Mập để
phối hợp với cơ sở giáo dục mầm non để thực hiện việc chi trả.
Căn cứ vào thực tế quản lý và cách tổ chức ăn trưa, lãnh đạo cơ sở giáo dục mầm non thống nhất với ban đại diện cha mẹ trẻ để quyết định 1 trong 2 phương thức nêu trên, và thông báo công khai cho hộ nghèo có đối tượng hỗ trợ được biết.
Lập Phương
0Thích bài viết0Không thích
làm hồ sơ vay vốn theo chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên nhưng không được Ngân hàng cho vay với lý do chưa trả nợ khoản vay cũ. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hoa đề nghị xem xét, giải quyết trường hợp của gia đình.
Chúng tôi là những hộ đồng bào dân tộc Khmer thuộc diện hộ nghèo ở vùng Nam bộ. Nay muốn biết chính sách của Nhà nước đối với hộ nghèo được hỗ trợ về đất ở để định cư như thế nào? Tiêu chuẩn hộ nghèo được quy định ở văn bản nào của Nhà nước?
Vợ chồng tôi là cán bộ Nhà nước, sinh con đầu lòng không may cháu bị bệnh down, không tự lao động và phục vụ bản thân. Trước đây ông nội cháu có đi TNXP nhưng giấy tờ chứng nhận đã bị mất. Năm nay con tôi đã 9 tuổi, tôi phải làm gì để được thẻ khám và chữa bệnh cho cháu? Tôi đã đến hỏi Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An và được trả lời là chưa có
danh hải có trách nhiệm thưc hiện hoàn thành phần việc của minh) Khi thực hiện hợp đồng vì lý do khách quan lẫn chủ quan mà Công ty liên danh với Công ty chúng tôi không thể tham gia thi công nữa, và có văn bản uỷ quyền lại cho Công ty chúng tôi thi công cả phần công việc của Công ty đó. (Lưu ý là Phần công việc này có quy mô và tính chất tương ứng
Bà Cao Thị Hồng Ngọc có em gái là Cao Thị Ngà (xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) hiện là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Quốc gia Hà Nội, thuộc đối tượng được miễn học phí, nhưng mới nhận được tiền cấp bù học phí của học kỳ I năm học 2010 - 2011. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ngọc đề nghị cơ quan chức năng sớm giải quyết việc cấp
động còn chưa thực sự mang tính tự nguyện, huy động còn cao so với khả năng dẫn đến cấp cơ sở phân bổ mức thu theo hộ dân.
Để tiếp tục đôn đốc các địa phương triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường kiểm tra, rà soát các quy định về
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
* Trả lời:
Trong trường hợp mất quyết định hết thời gian tập sự, thì cơ quan xét duyệt (Hội đồng xét duyệt chế độ phụ cấp thâm niên – Thành phần giống như Hồi đồng lương) căn cứ vào các văn bản sau:
Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 15/7/1975 về chế độ tập sự đối với đối tượng đã tốt nghiệp Đại học và trung cấp chuyên nghiệp; Nghị định 95
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên không? Nếu được thì được hưởng bao nhiêu năm và có phải trừ thời gian tập sự không? – Nguyễn Thanh Huyền (nguyenthanhhuyen@gmail.com)