Bà Nguyễn Thị Loan sinh năm 1930, không biết đọc, biết viết. Bà có một căn nhà được xây dựng trên thửa đất rộng hơn 100m2 tại thị trấn X, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở mang tên bà. Tuy nhiên, một năm trước đây bà chuyển lên sống cùng vợ chồng người con trai cả ở phường Y, thành phố Lạng Sơn và giao căn nhà đó cho vợ
Tôi có một câu hỏi về việc lập di chúc, mong Ban Biên tập trả lời giúp tôi. Căn nhà tôi đang ở trước đây đứng tên bố tôi. Sau khi bố tôi mất, cơ quan nhà đất cấp lại chủ quyền cho nhà tôi với nội dung là cấp cho hộ gia đình, mẹ tôi là chủ hộ. Tôi có 2 anh trai và 2 chị gái. Mẹ tôi đã cho tiền để các anh
Em tôi lấy chồng năm 18 tuổi, đến nay đã được 3 năm, tuy nhiên do con nhỏ, hai vợ chồng công việc lại không ổn định, vì thế chồng của em tôi thường xuyên rượu chè và mỗi khi say xỉn lại chửi mắng, đánh đập, hành hạ em tôi. Không những thế, gia đình nhà chồng cũng không can ngăn, vừa rồi họ còn về hùa đánh đuổi em tôi ra khỏi nhà. Hiện nay, em tôi
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau :
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo, như sau:
Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy
Tôi có một căn nhà, đã có chủ quyền. Khi tôi làm thủ tục chuyển nhượng sở hữu nhà và quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho vợ chồng người con trai thì cơ quan thuế đã yêu cầu tôi phải nộp 50% thuế chuyển QSDĐ và con dâu tôi phải nộp 50% lệ phí trước bạ. Xin hỏi, yêu cầu đó là đúng hay sai? Trương Thị Thìn (đường Trương Vĩnh Ký, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM)
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
(PLO)- Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của mình. Vừa qua, ông nội tôi có ra phòng công chứng làm di chúc để tài sản cho con cháu và đem về nhà cất giữ. Nay ông tôi sợ thất lạc nên định quay lại gửi phòng công chứng này giữ giúp thì có được không? Hanh Thi (taythihanhlan17@gmail.com)
Bố mẹ tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho em tôi và cậu ấy phải có nghĩa vụ chăm sóc đấng sinh thành tuổi cao sức yếu. Nay bố tôi vừa mất, em tôi không muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo di chúc. Chúng tôi phải làm gì để hủy di chúc? Mong được trả lời sớm.
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập và cũng không có bằng chứng chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc. Việc chia thừa kế được áp dụng theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 665 và Điều 672 Bộ luật Dân sự thì người lập di chúc có thể yêu cầu
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng của Tỉnh xác nhận). Đến năm 1995 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 1996 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000 m2 cho cháu (con
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đã làm di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có ký tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép của cụ) đã đi làm
Lưu giữ di chúc theo ủy quyền là việc người lập di chúc ủy quyền cho cơ quan công chứng hoặc một cá nhân khác giữ bản di chúc của mình. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
Trong trường hợp cơ quan công chứng nhà nước lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định
Theo quy định tại điều 665 BLDS thì:
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2.Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
3. Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ bí
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
. Có một thư không ghi ngày tháng năm nhưng trong thư mẹ có viết mẹ để lại toàn bộ tài sản cho anh cả. Bức thư cũng không ký, chỉ là thư dặn dò thôi. Dù không có chữ ký nhưng chúng tôi đều biết đó là chữ viết của mẹ. Tôi muốn hỏi bức thư đó có được xem là di chúc không? Bởi vì xét về công lao đối với bố mẹ, anh đầu tôi là người có công nhất. Vụ
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không?
Trước đây ông bạn tôi có viết di chúc để lại tài sản là một căn nhà cho cháu nội. Tuy nhiên, nay người cháu nội đó hư hỏng, coi thường, thường xuyên xúc phạm ông bạn tôi. Vậy ông ấy có thể hủy bỏ di chúc, không để lại tài sản cho người cháu kia được không?