, đến uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng… thì tùy trường hợp mà xác định hậu quả do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 293, người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, cũng là tội rất nghiêm trọng
nhiệm hình sự oan và đã bị Tòa án phạt tù đến năm năm và đang chấp hành hình phạt.
- Người không có tội bị giam, giữ đến nay suy kiệt sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31 đến 60%.
- Do bị khởi tố, bị bắt giam nên mất việc làm, mất thu nhập chính ảnh hưởng đến cuốc sống gia đình người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan.
- Người phạm tội
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là tội trực tiếp xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng.
Một trong những nguyên tắc của Bộ luật hình sự đó là: “chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” và Bộ luật tố tung hình sự cũng có quy tắc: “Cơ quan điều tra, Viện
nhiệm hình sự, ví dụ khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự ( tội trộm cắp tài sản). Loại cấu thành này, về cơ bản đã bao hàm đầy đủ những yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản ( chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan), tức là một người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu
như: thời hiệu khởi kiện dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, …
Quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đặt ra yêu cầu đối với các cơ quan tiến hành tố tụng là cần khẩn trương truy tìm, điều tra tội phạm và người phạm tội, đồng thời áp dụng các biện pháp pháp lý cần thiết để bảo đảm nguyên tắc mọi tội phạm đều phải được phát hiện
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi có một vấn thắc mắc: Một người đã có tiền án về hành vi chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích thực hiện hành vi phá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản gì thì lấy trộm tài sản đó, chưa lấy được tài sản thì bị phát hiện và bị bắt giữ. Vậy người thực hiện hành vi đó có bị xử lý hình sự? Tuyết Mai
Chào bạn,
Điều cơ bản là Biên bản về vụ án và kết luận về lỗi gây ra tai nạn thể hiện như thế nào. Nếu không có gì đặc biệt và chỉ dựa vào thông tin bạn nêu, tôi nghĩ có lỗi của bạn.
Về hình sự: do có người chết nên chiểu theo Điều 202 BLHS thì bên tố tụng có căn cứ để truy cứu hình sự. Trường hợp không truy cứu hình sự, họ sẽ chuyển sang
từng bị kết án (dù bạn đã được xoá án). Tuy nhiên, phiếu số 2 chỉ là tài liệu lưu hành trong các cơ quan tố tụng chứ không cấp cho đương sự hay các cơ quan ngoài tố tụng. Do vậy, sẽ không gây ảnh hưởng đối với người được cấp.
hành án thì có thể làm đơn để đề nghị cơ quan thi hành án cấp lại.
Bạn phạm 3 tội, bị kết án bởi 3 bản án của 02 Tòa khác nhau là Tòa án thành phố Thái Bình và Tòa án quận Hai Bà Trưng. Theo quy định tại Điều 270 của Bộ luật Tố tụng hình sự thì Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm vụ án cấp giấy chứng nhận là đã được xóa án tích. Do vậy, trường hợp của
cực giúp đỡ các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, phát hiện tội phạm.
Khi xét về nhân thân của người phạm tội, Tòa án cần xem xét một cách toàn diện tất cả các yếu tố thuộc về nhân thân của họ, kết hợp với thái độ sau khi phạm tội, đối chiều với yêu cầu phòng ngừa để xác định có cần buộc họ phải chấp hành hình phạt tù hay không. Nếu xét thấy
Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
Một người chưa đủ 18 tuổi khi thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội, theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì khi điều tra, truy tố và xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng phải xác định rõ tuổi của họ. Cách tính tuổi là tính theo tuổi tròn. Trường hợp cũng không có điều kiện xác định chính xác tháng
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.
, vì nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc cơ quan tiến hành tố tụng ( Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án ). Nhưng nếu người phạm tội thực sự khai báo thì lại được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, điều này không chỉ thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta mà còn có tác dụng đấu tranh, phát hiện tội phạm một cách nhanh chóng. Thực tiễn xét xử cho
Tôi đã thi hành án xong đã 15 năm. Nay tôi làm đơn xin xóa án tích hồ sơ của tôi đã đầyđủ, tôi còn thiếu 100 ngàn nộp lệ phí tòa, tôi đã xin nộp tại Cục thi hành ándân sự tỉnh. Khi nộp hồ sơ cho Tòa án tỉnh, cán bộ Tòa án bảo của anh phải 5năm nữa mới xóa án được vì lý do phí Tòa bây giờ anh mới nộp. Tôi xin hỏitrường hợp của tôi, Tòa án trả lời
phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng.
Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau:
+ Có
nhà nước (cơ quan Điều tra với sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, Viện kiểm sát và Tòa án) căn cứ vào giai đoạn tố tụng hình sự tương ứng cụ thể để miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội.
Chế định miễn hình phạt là ở chỗ - Tòa án không quyết định hình phạt trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người bị coi là có lỗi trong việc