Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
Con trai tôi tên là T có 02 người vợ; người vợ thứ nhất tên là H sinh được 02 người con A và B (cháu lớn A năm nay 16 tuổi, cháu nhỏ B năm nay 13 tuổi) và đã ly dị. Tài sản đã được phân chia, con cái mỗi người nuôi 01 cháu, cháu lớn A sống với anh T (cha của A), cháu nhỏ B sống với chị H (mẹ của B). Sau khi ly dị được 3 năm thì anh T lấy người
Tôi xin hỏi việc khai nhận thừa kế di sản là quyền sử dụng đất theo di chúc thì trình tự được thực hiện như thế nào? Hiện nay theo Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT đã có văn bản mẫu hướng dẫn việc khai nhận thừa kế di sản theo pháp luật, và đối với trường hợp là một người duy nhất. Vậy có mẫu văn bản khai nhận thừa kế di sản theo di
Bà ngoại tôi có mảnh đất 5.088m2 (ông ngoại đã hy sinh từ lâu). Bà ngoại tôi có 3 người con ruột và 1 người con dâu. Người con dâu này (đã chết) có 3 người con, trong đó 01 người con gái, 01 người con trai lớn là A (đã chết, người này có 01 người cháu trai là C) và con trai út là B. Năm 1987, bà ngoại tôi mất, di chúc bằng miệng để lại phần đất
sách hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền) sau đó chuyển cho tổ chức, cá nhân khác đăng ký quyền sở hữu, sử dụng thì không phải nộp lệ phí trước bạ trong những trường hợp sau đây:
a) Tổ chức, cá nhân đem tài sản của mình góp vốn vào tổ chức liên doanh, hợp doanh có tư cách pháp nhân (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn
quyền để lại di sản cho chồng và con bằng cach lập di chúc. Có nhiều hình thức lập di chúc, như:
- Di chúc bằng miệng;
- Di chúc bằng văn bản, gồm: Di chúc bằng văn bản bao gồm: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có công chứng; Di chúc bằng văn bản có chứng thực
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
Nam. 7.2. Mọi sửa đổi bổ sung sửa đổi Thỏa thuận này đều phải được đại diện có thẩm quyền của hai bên thống nhất và lập thanh văn bản. 7.3. Nếu có phát sinh trong quá trình thực hiện, hai bên cùng nhau bàn bạc thống nhất cách giải quyết trên tinh thần hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau. 7.4. Trường hợp không thỏa
muốn cùng đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, nhưng Phòng Tài nguyên và môi trường quận trả lời miệng rằng: việc cùng đứng tên như vậy là không được vì chưa phân chia di sản. Và Luật chỉ cho phép 1 trong 3 đồng sở hữu đại diện đứng tên trên Giấy chứng nhận theo hướng dẫn theo Nghị định 88 của Chính phủ và khoản 3
Bố tôi được nhận thừa kế quyền sử dụng đất từ bà nội tôi. Nhưng gia đình cô 2 và cô 3 đang ở trên mảnh đất đó, hai cô xây nhà kiên cố mà không hỏi ý kiến bố tôi. Hai cô tôi đều không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở hợp pháp. Vậy xin hỏi bố tôi có lấy lại được phần đất đó không?
Bố mẹ tôi mất để lại cho anh em tôi khối tài sản gồm nhà và đất. Bố tôi mất năm 1968, mẹ tôi mất năm 2008, không để lại di chúc. Nhà và đất anh tôi đã đăng ký đứng tên trong sổ địa chính xã từ 1981-1986 (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Vậy tôi có được phân chia nhà đất mà bố mẹ tôi để lại không?
Ông Vũ Đức Hiếu (tỉnh Đồng Nai) đang sở hữu một phần vốn góp tại công ty TNHH hai thành viên. Nay ông Hiếu muốn chuyển nhượng số vốn trên cho một người khác với giá chuyển nhượng bằng giá vốn ban đầu lúc góp vốn. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hiếu muốn được hướng dẫn cách kê khai và nơi nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân (TNCN) từ hoạt động
, thì phần tài sản bị từ chối đó sẽ được đem chia theo pháp luật cho những đồng thừa kế còn lại. Cần lưu ý rằng, nếu đã từ chối nhận di sản thì đồng nghĩa với việc người từ chối sẽ không còn được hưởng di sản trong cả 2 hình thức thừa kế là theo di chúc và theo pháp luật (lưu ý rằng người từ chối nhận di sản có quyền từ chối toàn bộ hay một phần tài
quy định của pháp luật, người điều khiển phương tiện phải ký vào biên bản vi phạm hành chính với tư cách là người chứng kiến và được chấp hành quyết định xử phạt thay cho chủ phương tiện. Trường hợp người điều khiển phương tiện không chấp hành quyết định xử phạt thay cho chủ phương tiện thì người có thẩm quyền xử phạt tiến hành tạm giữ phương tiện để
Theo phản ánh của bà Phạm Minh Thu (hpg.pmthu@...), hiện công tác tại Công ty CMA-CGM Việt Nam JSC, bà Thu có tham khảo Điều 12, Thông tư số 05/2013/TT-BCT ngày 18/2/2013 của Bộ Công Thương về vận đơn đường biển đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất có quy định: “Vận đơn đường biển đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất thuộc
Em xin chào các anh chị! Em tên Đức 25 tuổi, em xin anh chị tư vấn dùm em 1 chuyện rất hệ trọng, chuyện thế này: Cách đây hơn 50 năm Ông Đinh Văn Được (là ông ngoại của em) lấy bà Nguyễn Thị Nhiễu (bà ngoại em) và sinh ra Dì em và Mẹ em bây giờ, sau đó Ông bà ngoại ko sống với nhau nữa,và ông Ngoại lấy người Phụ nữ khác và sinh sống với người
Kính gửi Luật sư, Gia đình tôi có 4 người là bố mẹ, tôi và em gái. Năm 2007 bố mẹ tôi ly dị trên giấy tờ có ghi "phân chia tài sản tự thỏa thuận". Tài sản gồm ngôi nhà đang ở(đứng tên bố tôi), 1 mảnh đất 100m2(đứng tên bố), 1 mảnh đất 300m2(đứng tên mẹ). Tài sản trên đều do công sức của cả bố và mẹ. Bố tôi ly dị do có gia đình riêng (đã có 3