Loading...

Tra cứu hỏi đáp Thời điểm mở thừa kế

Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế đất đai của ông bà 10:37 | 07/09/2016

Ông nôi tôi mất năm 1982, bà nội mất năm 1994. Khu đất của ông bà 1800 m2, năm 1990 gia đình tôi chuyển đến ở cho đến nay. Bố tôi mất năm 2009. Vì sổ thuế mang tên mẹ tôi nên năm 1998 được cấp sổ đỏ, nhưng do xã giữ không giao cho gia đình. Năm 2012 có khiếu nại, thanh tra huyện làm việc thì sổ đỏ không phải do mẹ tôi khai nên thanh tra có

Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế của các thành viên 10:35 | 07/09/2016

Kính gửi: các luật sư! Em muốn hỏi về chia tài sản thừa kế, rất mong nhận được sự tư vấn của các anh/chi tư vấn về trường hợp của gia đình em. Ông ngoại em sinh năm 1910 có 2 vợ, bà 1, bà 2 (bà ngoại của em). Khi còn sống thì 2 bà ở trên 2 mảnh đất riêng biệt. Bà cả có 3 nguời con nuôi: 1 trai và 2 gái, người con trai(em gọi bằng Bác) có: 1 con

Hỏi đáp pháp luật Cá độ bóng đá trên internet, tội gì và ở tù bao lâu? 10:33 | 07/09/2016
được thua bằng tiền theo cấu thành tội đánh bạc tại điều 248 BLHS 1999 (Sửa đổi năm 2009). Việc tổ chức đường dây cá độ bóng đá trên mạng tương tự sẽ bị xử lý về hành vi tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc tại điều 249 BLHS 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009): “Người nào tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trái phép với quy lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản theo pháp luật 10:01 | 07/09/2016
quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”. Tuy nhiên, điểm 2.4 Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán Toàn án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình quy định về việc không áp dụng thời hiệu
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản không có sự đồng ý của tất cả người thừa kế 10:00 | 07/09/2016
điểm mở thừa kế (thời điểm bố chồng bạn chết năm 2002), chồng bạn là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669 Bộ luật dân sự (Ðiều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo
Hỏi đáp pháp luật Không có di chúc, chia thừa kế như thế nào? 09:56 | 07/09/2016
phía tỉnh hỗ trợ trong dự án mở rộng đường. Trước khi cưới mẹ em, cha em đã từng có 1 người vợ (nay đã li dị) và 3 người con đều đã trên 30 tuổi. Hiện tại họ đang sống ở tỉnh khác nhưng vẫn còn liên lạc với phía gia đình em. Em muốn hỏi, trong trường hợp không có di chúc, căn nhà trong tương lai sẽ được phân chia như thế nào?

Hỏi đáp pháp luật Hợp thức hóa nhà xây không phép trên đất nông nghiệp 09:53 | 07/09/2016
đường tự mở (trên con đường này đã 3 thửa được lên thổ cư). Tháng 9-2008, tôi đã tách thửa và đầu năm 2009 đã xây nhà trái phép và dọn về ở đến nay được 8-9 tháng. Xin được tư vấn, trường hợp nhà của tôi, theo luật mới có được cấp sổ chứng nhận cả đất và nhà? Thủ tục các bước phải làm như thế nào? Liên hệ ở đâu để mua hồ sơ? Xin cảm ơn.
Hỏi đáp pháp luật Chỉ định người quản lý di sản khi lập di chúc 09:53 | 07/09/2016
sau khi lập di chúc - Trường hợp 1: Sau khi lập di chúc, bạn bán ngôi nhà là di sản được định đoạt theo di chúc đó. Theo Khoản 3 Điều 667 Bộ luật dân sự: Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản
Hỏi đáp pháp luật Chỉ định người quản lý di sản khi lập di chúc 09:50 | 07/09/2016
sau khi lập di chúc - Trường hợp 1: Sau khi lập di chúc, bạn bán ngôi nhà là di sản được định đoạt theo di chúc đó. Theo Khoản 3 Điều 667 Bộ luật dân sự: Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản
Hỏi đáp pháp luật Đứa con tôi đang mang thai có quyền được hưởng thừa kế không? 09:48 | 07/09/2016

Bố chồng tôi qua đời có để lại di chúc toàn bộ tài sản cho cháu nội là đứa con mà tôi đang mang thai. Các em chồng tôi không đồng ý và đòi chia lại tài sản vì cho rằng con của tôi chưa sinh ra, không thể hưởng thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa con tôi đang mang thai có quyền được hưởng thừa kế không?

Hỏi đáp pháp luật Con riêng có được hưởng thừa kế của cha dượng? 09:48 | 07/09/2016
bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này”. Đồng thời, theo quy định của Điều 635 Bộ luật dân sự thì “Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn
Hỏi đáp pháp luật Chồng chết, con chưa sinh có được hưởng thừa kế? 09:47 | 07/09/2016

Khi chúng tôi kết hôn bố mẹ chồng có tặng cho chồng một mảnh đất để xây nhà. Mấy tháng trước không may chồng tôi bị mất do tai nạn giao thông khi tôi đang mang thai 4 tháng. Khi sự việc xảy ra các anh chị em nhà chồng đòi phải chia mảnh đất mà bố mẹ chồng cho chồng tôi trước kia. Xin hỏi các anh chị em nhà chồng tôi có quyền yêu cầu chia thừa

Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế khi một trong các thừa kế đã chết 09:38 | 07/09/2016
thời điểm mở thừa kế của ông nội (thời điểm ông chết), dượng vẫn còn sống nên dượng có quyền hưởng di sản do ông nội để lại. Đến nay, khi các đồng thừa kế tiến hành chia di sản do ông nội để lại thì dượng bạn đã chết nên không thể nhận phần di sản đó nữa. Do vậy, phần di sản mà dượng bạn được hưởng sẽ được chia cho các đồng thừa kế theo pháp luật của
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế theo di chúc khi có người thừa kế chết cùng thời điểm với người để lại di sản 09:38 | 07/09/2016

Ông Thanh và bà Yến có 3 con là Phúc, Lộc, Thọ. Phúc đã kết hôn và có 2 con là Lâm và Đức. Năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm. Trước đó, ông Thanh đã viết 1 bản di chúc để lại tài sản riêng của ông cho Phúc, Lộc, Thọ, còn bà Yến không được hưởng di sản thừa kế. Xin hỏi việc phân chia di sản thừa kế trong

Hỏi đáp pháp luật Tài sản thừa kế không có sổ đỏ 09:33 | 07/09/2016
ngày người có tài sản mất theo quy định tại Điều 645 Bộ luật dân sự 2005: "Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế" và ngay lúc này thì các bạn có quyền khởi kiện chia tài sản thừa kế của bố mẹ để lại. Còn vấn đề
Hỏi đáp pháp luật Đất đai, nhà cửa đã cho mượn thì có để lại thừa kế được không? 09:32 | 07/09/2016

Tôi có cho cha mẹ mượn một số tiền cách đấy (Số tiền này cha mẹ cho đứa em trai tôi ) tôi có làm biên nhận có 2 đứa em và cha mẹ cùng ký tên  nhưng không nói rõ khi nào cha mẹ trả cho tôi. Sau đó gần 6 năm cha mẹ làm di chúc và sang tên chủ quyền nhà đang ở cho em gái chưa có chồng,  rồi cha mẹ lần lượt qua đời . Xin hỏi em gái tôi đã được thừa

Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về việc thừa kế 09:20 | 07/09/2016
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
Hỏi đáp pháp luật Khai nhận di sản thừa kế khi một trong số những người con của người để lại di sản đã định cư ở Mỹ 09:11 | 07/09/2016
đã quy định rõ: Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Theo quy định này thì bốn người anh em đó không có quyền hưởng di sản thừa kế của bố mẹ bạn do đã chết trước bố mẹ bạn (chết trước thời điểm mở thừa kế đối
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp nhà đất và quyền thừa kế với người Việt Nam định cư ở nước ngoài 09:11 | 07/09/2016

Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để

Thông báo
Bạn không có thông báo nào