Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
được thi hành án có đơn yêu cầu Chấp hành viên xác minh điều kiện thi hành án do người được thi hành án chịu được hướng dẫn cụ thể tại điểm a khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch số 184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, gồm các chi phí: Chi tiền công tác phí cho các đối tượng tham gia vào việc xác minh điều kiện thi hành án
Ba mẹ tôi phải thi hành án. Chấp hành viên kê biên toàn bộ nhà và đất của gia đình tôi đang sinh sống. Quyền sử dụng đất là của hộ gia đình, nguồn gốc đất là của ông, bà tôi cho cả gia đình tôi cách đây 20 năm, gia đình tôi có 3 anh em. Tôi có làm đơn đề nghị Tòa án phân chia tài sản cho anh em tôi được giữ lại 2/4 diện tích đất nhưng Tòa án
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
Anh Nguyễn Văn H hiện đang là Chấp hành viên một cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện của một huyện đồng bằng. Anh H đã có trên 10 năm làm công tác pháp luật, đã có đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bằng chứng chỉ khác. Tuy nhiên, anh H đang ở nhóm công chức loại A1 mã ngạch Chấp hành viên 03.018, bậc 3, hệ số 3,00. Vậy anh
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
1. Pháp lệnh Thi hành án dân sự 1993 được Quốc hội nước ta thông qua ngày 17/4/1993, có hiệu lực kể từ ngày 01/6/1993 và thay thế Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 01/01/1990, tại Điều 29 quy định về kê biên tài sản. Theo đó, Chấp hành viên tiến hành kê biên tài sản của người phải thi hành án. Tài sản thuộc sở hữu riêng được kê biên trước, sau đó
sống cho ông Tuấn. Còn việc kê biên nhà ở của ông Tuấn là rất khó vì hiện tại ông Tuấn đang vay thế chấp sổ đỏ tại ngân hàng Nông nghiệp huyện Đăk Pơ với số tiền là 20.000.000; theo như lời Cục trưởng và Phó Cục trưởng cục THADS huyện cho biết không thể thực hiện cưỡng chế vì làm việc như vậy sẽ thiếu tính nhân văn. Vậy tôi xin hỏi: 1. Thời gian tự
theo đơn yêu cầu, nếu người được thi hành án đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các biện pháp đã được áp dụng nhưng không có kết quả, kèm theo tài liệu chứng
Theo Nghị quyết 388 thì những đối tượng bị oan nào được bồi thường? Mức bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần được quy định cụ thể như thế nào? Vấn đề khôi phục danh dự cho những người bị oan có được Nghị quyết đề cập đến? Nghị quyết 388 được bắt đầu áp dụng cho những vụ việc xảy ra từ thời điểm nào?
Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất có một đồng sở hữu tự ý xây 2 kiốt cho thuê thu lợi gần 10 năm rồi. Nay Tòa đang thụ lý việc thanh chấp di sản thừa kế, vậy hỏi nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa 2 kiốt đó không? Hỏi: Căn cứ luật định nào? Có phải đóng tiền đảm bảo không và nếu đóng phải đóng bao nhiêu
Tôi có nhờ bà A đứng tên giùm miếng đất 40.000m2 (lý do tôi cần phải vay tiền ngân hàng để mua miếng đất này,nhưng tại thời điểm này tôi vẫn còn nợ ngân hàng nên không thể vay được) đã ra sổ đỏ mang tên bà A và được thế chấp ở ngân hàng,Sau đó bà A làm giấy ủy quyền toàn bộ lại cho tôi trong thời hạn 5 năm , sau đó bà A có làm giấy vay tôi số
thi hành án và các thủ tục theo quy định. Cơ quan thi hành án tiến hành kê biên tài sản (nhà và đất) đang được tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm cho việc giải quyết vụ tranh chấp dân sự giữa bà A và bà C có đúng pháp luật không?