Xin chào LS, đọc bài trả lời câu hỏi của LS tôi thấy LS cũng đã có thời gian kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác của mình, thể hiện sự hiểu biết, trả lời có lý , có tình, người hỏi và xem rẽ hiểu, và đc tư vấn đúng ý hỏi. Tại đây tôi cũng mong LS bớt chút thời gian cho phép tôi đc hỏi luật sư đôi điều mà lâu nay tôi cũng đã hỏi một số LS nhưng
Luật sư thân mến. Luật sư giúp cho tôi một vấn đề như sau: Nhà tôi và nhà bên cạnh tranh chấp phần đất sân, phần đất này không nằm trong giấy CNQSD đất nên tòa án không thụ lý đơn kiện của tôi cũng như của nhà bên cạnh. Ở phần sân này có hàng rào tạm bằng lưới B40 ngăn cách giữa hai nhà. Hàng rào này là của tôi xây dựng từ năm 1997. Nay thừa
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
đất đó cũng khoảng 20 năm (đất vườn-mặt hậu). Do đất tranh chấp nên cả 2 bên đều không làm được giấy tờ, bên B tính chuyện tặng phần đất đó cho nhà nước nếu gia đình chúng tôi không lo cho hiện tại 80 triệu. Xin hỏi Luật Sư, liệu chúng tôi có mất trắng phần đất đó không??Nếu ra tòa án HUyện thì kết quả thế nào? Chân thành cảm ơn!
được biêt thì hộ có lô đất liền kề tôi đã xây bao quanh và xảy ra tranh chấp với hộ liền kề phái sau không nằm trong đất dự án (cũng là hộ liền kề sau lô đát của tôi). Tôi muốn hỏi, trường hợp này thì ai là người có trách nhiệm giải quyết, Ban QL dự án hay UBND Quận (nơi cấp Giấy CNQSDĐ). Tôi phải làm thế nào, tại sao thực tế đất thiếu mà vẫn cấp Giấy
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
. do vậy ông nôi tôi đã đồng ý . vậy xin cho tôi được hỏi: Bây giờ ông nội đã mất lâu rồi, chú út dưa bà nội về nuôi nhưng bữa có bữa không. Như vây tôi muốn phân chia tài sản đất đai thì phải làm như thế nào? Có được không?
giải quyết là cả hai bên cùng đấu thầu phần đất chênh ra đó. Vậy em muốn hỏi Luật Sư là Xã em xử lý như thế có đúng ko ? Gia đình em có được lấy lại phần Đất mà mình khai hoang không mà ko phải đấu thầu ?
giữ 1 bản, các cô bên ngoại giữ 1 bản. Trong biên bản nêu rõ, Cha tôi được phần mảnh đất, có ghi ranh giới cụ thể. Tuy nhiên khi Cha tôi mất, thất lạc luôn biên bản khi lập, các chú của tôi giữ bản còn lại nhưng không đưa ra. Các ông chú của tôi nói rằng mảnh đất này là của họ tộc nên đem bán lấy tiền làm quỹ của họ tộc và yêu cầu mẹ tôi và tôi ký
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
chia tách từ xã X vào năm 2006 và diện tích đất trên hiện tại do Lâm trường quản lý thuộc địa giới hành chính của xã Y). Vậy xin hỏi luật sư thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên thuộc cơ quan nào? UBND xã Y sau khi nhận được đơn thì phải xử lý như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật? Các căn cứ pháp lý liên quan khi giải quyết tranh chấp trên
dụng cho mảnh đất ấy, nhưng sau khi đo đạc thì có xảy ra tranh chấp, cụ thể: là bác của em cho rằng mảnh đất đó là của mình và ngăn cản việc cấp giấy sử dụng đất cho mảnh đất ấy ( vì bà lúc ba má em trồng những cây này thì bác của em cũng có đem cây trồng ngoài bờ của mảnh đất này), và giờ xóm đội trưởng cũng can thiệp và cho rằng mảnh đất ấy thuộc về
muốn hỏi luật sư tôi muốn đòi lại quyền lợi cho bố tôi và chú thứ 3 trong 100m2 kia thì sẽ theo điều khoản nào trong bộ luât và thủ tục sẽ như thế nào nếu ra pháp luật. Tôi được biết chú thứ 2 và chú út đã làm sổ đỏ nhưng tối không rõ 100m2 kia đã có sổ đỏ chưa.
trên và UBND đã quyết định vẫn dồn điền đổi thửa như đã giao kèo, và gia đình em không chấp nhận 1) Vậy với tình tiết như trên em cần phải làm đơn như thế nào? 2) Quy định của điều bao nhiêu luật nào không công nhận giấy giao kèo trên là hợp pháp Em xin trân thành cảm ơn!
lỗi vi phạm, nơi trụ sở CSGT để đến giải quyết. Với việc bạn không dừng lại ký biên bản mà bỏ đi (lý do bận, vội), CSGT cũng có thể xử phạt thêm lỗi không chấp hành yêu cầu kiểm tra, xử lý của lực lượng chức năng. Khi lưu thông trên đường, vi phạm ở địa phương nào sẽ về địa phương ấy để giải quyết. Với trường hợp của bạn, bạn có thể đến trụ sở Phòng
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
mượn rồi 2 cô tự ý tách bìa thành 2 bìa tên của 2 cô ấy. Tôi không biết ba tôi có kí kết gì không nhưng chắc chắn là mẹ tôi không kí kết gì . Giờ các cô không chịu trả lại đất đai cho nhà tôi. Tôi muốn hỏi luật sư là tôi hoặc mẹ tôi kiện lên tòa có được không (ba tôi vì tình nghĩa anh em nên cứ lăn tăn)?. Không hiểu tại sao 2 cô của tôi lại có thể
Xin chào luật sư. Xin anh dành chút thời gian chia sẻ cho em về việc tranh chấp đất đai. Em xin trình bày như sau: Nguyên vào năm 1978 Nhà Nước thành lập tập đoàn 6B, đến năm 1983 thì tập đoàn 6B chấm dứt. Do đó bình quân nhân khẩu là được 7 công đất. Theo quyết định số: 855/QĐ - UB - QLĐT (18/11/1999) thuộc tờ bản đồ số 17, thửa số 321