Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Điều 660 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực bao gồm:
1. Di
Luật sư cho hỏi là khi ngân hàng nhận thế chấp xe oto của khách hàng (tài sản chung của doanh nghiệp) thì ngoài giấy đăng kí xe thì cần những giấy tờ nào để chứng minh quyền sở hữu của doanh nghiệp với tài sản đó...hợp đồng thế chấp xe oto có cần đăng kí hay công chứng chứng thực không? Quy định ở văn bản nào? Cảm ơn luật sư.
vào giấy xác nhận quyền sở hữu đất đai và không cam đoan là sau này là sẽ không kiện cáo, tranh chấp hay gì cả. Vây hành vi của chồng tôi có xem là không hợp tác trong việc sử dụng đất đai hay không. Có cách nào để chồng tôi kí vào đơn không hoặc hình phạt nào cho chồng tôi không.
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
.
2. Việc chiếm hữu của ông D là không có căn cứ và không ngay tình vì tại thời điểm ông mua con trâu thì đã có tranh chấp, như vậy không thể nói ông D không biết đó là con trâu của ông A. Như vậy không thể áp dụng được Điều 189 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.
3. Ông A có quyền đòi lại
Nếu bác muốn tặng cho con trai cả quyền sử dụng và ngôi nhà xây dựng trên đất thì bác phải đáp ứng được các điều kiện sau:
- Điều kiện tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai:
+ Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Đất không có tranh chấp;
+ Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành
khiến bạn nghi ngờ về ý đồ chiếm đoạt căn nhà. Bạn muốn tư vấn về thủ tục lập di chúc liên quan đến căn nhà nói trên, muốn thay đổi nội dung di chúc phải làm thế nào?
Nhà do ông bà ngoại tạo dựng nên, Cậu 3 là người đại diện đứng tên, nhà có 4 anh em (Cậu 2 đã chết 1976). Nay cậu 3 đã chết, có 1 vợ và 2 con. Nay người con trai muốn làm thủ tục thế chấp nhà để vay vốn ngân hàng sửa chữa nhà. Vậy thủ tục như thế nào xin các Luật sư tư vấn dùm. Người con trai của cậu 3 đề nghị các anh em của ba làm giấy cho
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
đến nay. Năm 2000, Nhà lớn thống nhất giao trả quyền sử dụng đất cho các hộ canh tác trên đất Nhà lớn, vì thế tôi làm đơn gửi đến Nhà lớn xin lại phần đất của cha tôi mà trước kia cha tôi đã tạm giao cho chú tôi sử dụng để tôi được quyền canh tác và sử dụng. Nhưng khi tôi đến chính quyền làm Giấy chủ quyền thì được biết người con nuôi của chú tôi đã
tìm bà Thuận và nói rằng, số vịt đó là của nhà ông bị lạc nên muốn nhận lại. Bà Thuận không đồng ý trả lại vịt cho ông Tư vì bà đã có công chăm sóc chúng gần hai tháng. Giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn và cùng lên UBND xã để yêu cầu được giải quyết. Vậy, UBND xã phải giải quyết như thế nào?
Ngôi nhà do mẹ bạn mua nhưng về mặt pháp lý vẫn là tài sản của bạn vì Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đứng tên bạn. Do vậy, bạn có quyền thực hiện quyền của chủ sở hữu bao gồm: sử dụng, quản lý, định đoạt (trong đó có: bán, tặng cho, thế chấp, cho thuê …).
Nay bạn muốn chuyển quyền sở hữu cho mẹ bạn thì bạn có thể làm Hợp đồng mua bán
Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung đã xác định được phần sở hữu của các chủ sở hữu chung được xử lý như sau:
a) Đối với tài sản chung có thể chia được thì chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sảntương ứng với phần sở hữu của người phải thi hành án;
b) Đối với tài sản chung không thể chia được hoặc nếu việc phân chia làm
vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định. Người được ủy quyền quản lý tài sản không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản được giao.
Như vậy, quyền sở hữu căn nhà vẫn luôn thuộc về bố bạn (trừ trường hợp đã chuyển quyền bằng một hợp đồng, giao dịch như mua bán, tặng cho …). Bác bạn chỉ là người đại diện để quản lý, trông nom mà
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
. Tuy nhiên, thực tế hiện nay để tạo điều kiện cho người yêu cầu công chứng, nhiều công chứng viên có chấp nhận chứng minh nhân dân hết hạn sử dụng với điều kiện các thông số trên chứng minh vẫn rõ ràng và đảm bảo vẫn nhận dạng được (vì mục đích của việc xuất trình chứng minh nhân dân nói riêng và giấy tờ tùy thân nói chung là để công chứng viên có thể